Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 3 - Tiết 5: Luyện tập (tiếp)

MỤC TIÊU.

- Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.

- Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức.

II. CHUẨN BỊ.

- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. Bút dạ, phấn màu.

- HS: Bảng nhóm, bút dạ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 3 - Tiết 5: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/08/2013 Tuần 3 Tiết 5 Luyện tập I. mục tiêu. - Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. - Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. Bút dạ, phấn màu. - HS: Bảng nhóm, bút dạ. III. tiến trình dạy học. ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. - Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x? - Chữa BT 24/7 SBT: Tìm xẻ Q biết: a) |x| = 2; b) |x| = và x 0. Chữa BT 27 (a,c,d)/8 SBT Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng HĐ 1: luyện tập. -Yêu cầu mở vở BT in làm bài 2 trang 13 (22/16 SGK): Sắp xếp theo thứ tự lớn dần 0,3; ; ; ; 0; -0,875. -Yêu cầu 1 HS đọc kết quả sắp xếp và nêu lý do - Yêu cầu làm bài 3 vở BT (23/16 SGK). - GV nêu tính chất bắc cầu trong qua hệ thứ tự. - Gợi ý: Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh. -Yêu cầu làm bài 4 vở BT. -Gọi 1 HS lên bảng làm. -Cho nhận xét bài làm. -Yêu cầu làm BT dạng tìm x có dấu giá trị tuyệt đối. -Trước hết cho nhắc lại nhận xét: Với mọi x ẻ Q ta luôn có |x| = |-x| -Gọi 1 HS nêu cách làm, GV ghi vắn tắt lên bảng b)Hỏi: Từ đầu bài suy ra điều gì? -Đưa bảng phụ viết bài 26/16 SGK lên bảng. -Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn. -Sau đó yêu cầu HS tự làm câu a và c. -GV có thể hướng dẫn thêm HS sử dụng máy tính CASIO loại fx-500MS. -Yêu cầu làm BT 32/8 SBT. Tìm giá trị lớn nhất của : A = 0,5 - . -Hỏi: + có giá trị lớn nhất như thế nào? +Vậy - có giá trị như thế nào? ị A = 0,5 - Có giá trị như thế nào? -Làm trong vở bài tập in. -1 HS đứng tại chỗ đọc kết quả và nêu lý do sắp xếp: Vì số hữu tỉ dương > 0; số hữu tỉ âm < 0; trong hai số hữu tỉ âm số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn -Tiến hành đổi số thập phân ra phân số để so sánh. -Đọc đầu bài. -3 HS trình bày. -HS nhận xét và sửa chữa -1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. -HS đọc bài 5 trong vở BT và tiếp tục giải trong vở. ị x – 1,7 = 2,3 hoặc –(x-1,7) =2,3 *Nếu x-1,7 = 2,3 thì x = 2,3 +1,7 x = 4 *Nếu –(x – 1,7) = 2,3 thì x- 1,7 = -2,3 x = – 2,3 + 1,7 x = - 0,6 -HS suy ra -Sử dụng máy tính CASIO loại fx-500MS: ấn trực tiếp các phím: -Đọc và suy nghĩ BT 32/8 SBT. -Trả lời: + ³ 0 với mọi x +- Ê 0 với mọi x ị A = 0,5 - Ê 0,5 với mọi x A có GTLN = 0,5 khi x-3,5 =0 ị x = 3,5 I.Dạng 1: So sánh số hữu tỉ 1.BT2 (22/16 SGK): Sắp xếp theo thứ tự lớn dần < -0,875 < < 0 < 0,3 < Vì: và 2.Bài 3 (23/16 SGK): Tính chất bắc cầu: Nếu x > y và y > z ị x > z < 1 < 1,1; –500 < 0 < 0,001: < II.Dạng 2: Tính giá trị biểu thức. 1.Bài 4 (24/16 SGK): Tính nhanh a)(-2,5 . 0,38 . 0,4) – [0,125 . 3,15 . (-8)] = [(-2,5 . 0,4).0,38] – [(-8 . 0,125) . 3,15] = [-1 . 0,38] - [-1 . 3,15 ] = (-0,38) – (-3,15) = -0,38 + 3,15 = 2,77 = (3,1 – 3,1)+ (-2,5+2,5) = 0 III.Dạng 3: Tìm x có dấu giá trị tuyệt đối 1.Bài 5(25/16 SGK): a) ị b) * * IV.Dạng 4: Dùng máy tính bỏ túi. Bài 6(26/16 SGK): a)(-3,1597)+(-2,39) = -5,5497 c)(-0,5).(-3,2)+(-10,1).0,2 = -0,42 V.Dạng 5: Tìm GTLN, GTNN. 1.BT 32/8 SBT: Tìm giá trị lớn nhất của : A = 0,5 - . Giải A = 0,5 - Ê 0,5 với mọi x A có GTLN = 0,5 khi x-3,5 =0 ị x = 3,5 Luyện tập, củng cố. Hướng dẫn, dặn dò. -Xem lại các bài tập đã làm. -BTVN: 26(b,d) trang 17 SGK; bài 28 (b,d) 30, 31 trang 8, 9 SBT. -Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 18/08/2013 Tuần 3 Tiết 6 Đ5 luỹ thừa của một số hữu tỉ. I. mụctiêu. - HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. - Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, qui tắc nhân, chia, hai luỹ thừa của cùng cơ số. III. tiến trình dạy học. ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. - Tính giá trị của biểu thức: D = F = -3,1. (3 – 5,7) - Cho a ẻ N. Luỹ thừa bậc n của a là gì? - Viết kết quả dưới dạng một luỹ thừa: 34.35; 58 : 52 Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. -Tương tự với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ? -GV ghi công thức lên bảng. -Nêu cách đọc. -Giới thiệu các qui ước. -Hỏi: Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng thì xn = có thể tính như thế nào? -Cho ghi lại công thức. -Yêu cầu làm ?1 trang 17 - GV chữa nhận xét -Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x. -Ghi chép theo GV. -HS sử dụng định nghĩa để tính. Có thể trao đổi trong nhóm. -1 HS lên bảng tính trên bảng nháp. -Ghi lại công thức. - HS làm ?1 (-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25 (-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = -0,125 (9,7)0 = 1. luỹ thừa với số mũ tự nhiên: xn = (x ẻ Q, n ẻ N, n > 1) x là cơ số; n là số mũ * Qui ước: x1 = x; xo = 1 (xạ 0) = ?1: (-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25 (-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = -0,125 (9,7)0 = 1 HĐ 2: Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số. -Yêu cầu phát biểu cách tính tích của hai luỹ thừa và thương của hai luỹ thừa của số tự nhiên? -Tương tự với số hữu tỉ x ta có công thức tính thế nào? -Yêu cầu HS làm ?2/18 SGK. -Đưa BT49/10 SBT lên bảng phụ hoặc màn hình Chọn câu trả lời đúng. -Phát biểu qui tắc tính tích, thương của hai lũ thừa cùng cơ số của số tự nhiên. -Tự viết công thức với xẻ Q -Tự làm ?2 -Hai HS đọc kết quả. -Nhìn lên bảng chọn câu trả lời đúng. 2.Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số: *Công thức: Với xẻ Q; m, nẻ N xm. xn = xm+n xm : xm = xm-n (xạ 0, m ³n) *?2:Viết dưới dạng một luỹ thừa: a)(-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 b)(-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5-3 = (-0,25)2 *BT 49/18 SBT: a)B đúng. b)A đúng. c)D đúng. d)E đúng. HĐ 3: Luỹ thừa của luỹ thừa. -Yêu cầu làm ?3 SGK -Gợi ý: Dựa theo định nghĩa để làm -Yêu cầu đại diện HS đọc kết quả. -Hỏi: Vậy qua 2 bài ta thấy khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm thế nào? -Ta có thể rút ra công thức thế nào? -Yêu cầu làm ?4/18 SGK. -GV ghi bài lên bảng. -Đưa thêm bài tập đúng sai lên bảng phụ: a)23 . 24 = (23)4 ? b)52 . 53 = (52)3 ? -Nhấn mạnh: Nói chung am.an ạ (am)n -Hỏi thêm với HS giỏi: Khi nào có am.an = (am)n ? HĐ4 Luyện tập, củng cố. - Đưa bảng tổng hợp ba công thức trên treo ở góc bảng. - Yêu cầu làm BT 27/19 SGK - Yêu cầu dùng máy tính bỏ túi làm BT 33/20 SGK. Giới thiệu cách tính khác dùng máy CASIO fx 200 : Tính (1,5)4: 1,5 SHIFT xy 4 = -2 HS lên bảng làm ?3, các HS còn lại làm vào vở. -Đại diện HS đọc kết quả. -Trả lời: Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ. -Đại diện HS đọc công thức cho GV ghi lên bảng, -Điền số thích hợp: a)6 b)2 -HS trả lời: a)Sai b)Sai Giải: am.an = (am)n Û m+n = m.n Û - Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. Nêu qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa. 3. Luỹ thừa của luỹ thừa: (xm)n = x m.n *? 3: Tính và so sánh a) (22)3 = 22.22.22 = 26 b) *C Công thức: *?4: Điền số thích hợp: *BT: Xác định đúng hay sai: a)Sai b)Sai Hướng dẫn, dặn dò. - Cần học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ và các qui tắc. - BTVN: 29, 30, 32 trang 19 SGK; bài39, 40, 42, 43 trang 9 SBT. IV. Rút kinh nghiệm Ninh Hòa, ngày..//2013 Duyệt của tổ trưởng . Tô Minh Đầy

File đính kèm:

  • docDAI 7 (3).doc