I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần biết được:
1. Kiến thức: - Củng cố cho HS kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, thu gọn đơn thức, tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng , bậc của đơn thức.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
11 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần : 27 tiết thứ : 46: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV gọi HS nêu chú ý tr 37 SGK
Ví dụ : Các biểu thức :
a) x2 + y2 +
b) 3x2 - y2 + xy - 7x
c) x2y - 3xy + 3x2y - 3+
+ xy - x + 5
Là các đa thức
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Thường ký hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa : A, B, C, M...
Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức
Hoạt động 2:Thu gọn đa thức ( 10 phút).:
Hỏi : N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - x + 5 có những hạng tử nào đồng dạng với nhau ?
HS : x2y và 3x2y ; -3xy và xy ; - 3 và 5
Hỏi : Hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng ?
HS : lên bảng thực hiện
Hỏi : Trong đa thức : 4x2y - 2xy - x + 2. Có còn hạng tử nào đồng dạng với nhau không ?
HS : trong đa thức đó không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau
GV giới thiệu : đa thức
4x2y - 2xy - x + 2. là dạng thu gọn của đa thức N
GV cho HS làm ?2 tr 37 SGK. (đề bài bảng phụ)
Gọi 1 HS lên bảng giải
HS : lên bảng giải Q = 5x2y + xy +x +
a) Ví dụ :
N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - x + 5. Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng ta được đa thức
4x2y - 2xy - x + 2.
không còn hai hạng tử nào đồng dạng. Ta gọi đa thức đó là dạng thu gọn của đa thức N
Hoạt động 3 :Bậc của đa thức( 12 phút
GV : Cho đa thức : M = x2y5 - xy4 + y6 + 1.
Hỏi : Em hãy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn không ? vì sao ?
HS : đa thức M ở dạng thu gọn
Hỏi : Em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử
HS : làm miệng
GV : Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu ?
HS : Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7
GV : Ta nói 7 là bậc của đa thức M
Hỏi : Vậy bậc của đa thức là gì ?
HS Trả lời : tr 38 SGK
GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK tr 38
GV cho HS làm ?3 tr 38 SGK theo nhóm
Tìm bậc của : Q = -3x5-x3y -xy2 + 3x5 + 2.
HS : Đa thức Q có bậc là 4
Cho đa thức :
M = x2y5 - xy4 + y6 + 1
Hạng tử : x2y5 có bậc 7
-xy có bậc 5
y6 có bậc 6
1 có bậc 0
Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7
Ta nói 7 là bậc của đa thức M.
Bậc của đa thức là bậc của các hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
Chú ý : SGK
Bảng nhóm ?3
Q = -3x5-x3y -xy2 + 3x5 + 2.
Q = - x3y - xy2 + 2
4 . Củng cố: (8’)
a) Số tiền mua 5kg táo và 8kg nho là : (5x + 8y)
5x + 8y là một đa thức
b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là :
(10.12)x +(15.10)y
= 120x + 150y
120z+150ylàmột đa thức
Bài 25 tr 38 SGK
a) 3x2 - x +1 +2x -x2
= 2x2 - x + 1. Có bậc 2
b) 3x2+7x3-3x3+ 6x3 - 3x2
= 10x3. Có bậc 3
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’)
Làm bài 24; 25; 26 SGK
Bài 25; 26 SBT. Tiết sau học bài 6: Cộng, trừ đa thức.
V. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................
CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TUẦN 27
Ngày soạn :10 / 3/2014 Ngày dạy : 17/ 3 /2014
Tuần : 28 Tiết thứ : 57
CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học song bài này, học sinh cần biết được:
1. Kiến thức: HS biết cộng, trừ đa thức.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-”, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
- HS biết cộng trừ đa thức
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SBT, SGK, bảng phụ, giáo án
- HS: SGK, SBT, bài tập chuyển bị ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC :
1. ổn định tổ chức lớp: sĩ số
2. kiểm tra bài củ :(5phút) Thu gọn đa thức sau và tìm bậc của nó:
2x2yz + xy2x - 5 x2yz + xy2x - xyz
.
4 là bậc của đa thức:
3.giảng bài mới
Hoạt động của thầy -Trò
Nội dung
Hoạt động 1 cộng hai đa thức (15phút)
GV đưa ra ví dụ như SGK
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu cách làm bài của SGK, sau đó gọi HS lên bảng trình bày
Một HS lên bảng trình bày
Hỏi : Em hãy giải thích các bước làm của mình
HS Giải thích các bước làm
-Bỏ ngoặc đằng trước có dấu “+”,
- Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng
-Thu gọn các hạng tử đồng dạng
GV giới thiệu kết quả là tổng của hai đa thức M, N
GV : Cho hai đa thức :
P = x2 y + x3 -xy2 + 3 Và Q = x3 + xy2 - xy - 6
Tính P + Q
HS : tính P + Q Kết quả
P + Q = 2x3 + x2y - xy - 3
Tính P + Q
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai
GV yêu cầu HS làm ?1 tr 39 SGK : Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng
GV gọi 2 HS lên bảng làm. 2HS lên bảng trình bày
GV : Ta đã biết cộng hai đa thức, còn trừ hai đa thức thì làm thế nào ?
. Coäng hai ña thöùc :
ví duï :
M = 5x2y + 5x - 3
N = xyz - 4x2y + 5x -
Tính M + N ta laøm nhö sau :
M+ N = (5x2y + 5x - 3) + (xyz - 4x2y + 5x - )
= 5x2y + 5x - 3 + xyz -
4x2y + 5x -
= (5x2y- 4x2y) + (5x + 5x)
+ xyz + (-3 -)
= x2y+10x +xyz - 3
Ta noùi : x2y+10x +xyz - 3
Laø toång cuûa hai ña thöùc M; N
Hoạt động 2: Trừ hai đa thức ( 15 phút)
GV : Cho 2 đa thức
P = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 ;
Q= xyz - 4x2y+xy2 + 5x -.
P - Q = ? . GV hướng dẫn cách làm như SGK
Chú ý : Khi bỏ ngoặc có dấu “-” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.
HS : nhắc lại quy tắc dấu ngoặc
GV cho HS làm ?2 tr 40 SGK. Sau đó gọi 2 HS lên bảng viết kết quả của mình
HS : cả lớp làm ?2
2 HS lên bảng viết kết quả của mình
ví dụ : cho hai đa thức
P = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3
Q= xyz - 4x2y+xy2 + 5x -.
Tính : P - Q ta làm như sau :
P-Q=(5x2y-4xy2+5x-3)- (xyz-4x2y+xy2+5x - ) = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 - xyz +4x2y - xy2 -5x + = 9x2y - 5xy2 - xyz -2
Ta nói đa thức :
9x2y - 5xy2 - xyz -2 là hiệu của đa thức P và Q
4 . Củng cố: (8’)
Bài tập 29 tr 40 SGK :
(đề bài bảng phụ).
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện câu a và b :
a) (x + y) + (x - y)
b) (x + y) - (x - y)
Bài 31 tr 40 SGK
Cho 2 đa thức :
M = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1
N = 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y
Tính M + N ; N - M
GV cho HS hoạt động theo nhóm
Bài 31 tr 40 SGK
HS hoạt động theo nhóm
Bảng nhóm :
M + N = (3xyz-3x2+5xy - 1) + (5x2+xyz -5xy + 3 - y) = 4xyz + 2x2 - y + 2
M - N = (3xyz-3x2+5xy - 1) - (5x2+xyz -5xy + 3 - y) = 3xyz-3x2+5xy - 1 - 5x2 - xyz +5xy - 3 + y
= 2xyz + 10xy - 8x2+y - 4.
N - M = (5x2+xyz -5xy + 3 - y) - (3xyz-3x2+5xy - 1) = -2xyz - 10xy + 8x2 - y + 4
GV kiểm tra các nhóm hoạt động
Sau đó GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Hỏi :Có nhận xét gì về kết quả M - N và N - M ?
HS : M - N và N - M là hai đa thức đối nhau
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’)
32b ; 33 tr 40 SGK ; Bài tập 29, 30 tr 13, 14 SBT
Chú ý : khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ “-” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc ; - Ôn lại quy tắc cộng trừ số hữu tỉ
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :12 / 3/2014 Ngày dạy : 19/ 3 /2014
Tuần : 27 Tiết thứ : 58
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đa thức- cộng trừ đa thức.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng tính tổng và hiệu các đa thức, thu gọn đa thức, tính giá trị của đa thức.
3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
GV: SBT, SGK, bảng phụ, giáo án
- HS: SGK, SBT, bài tập chuyển bị ở nhà
III. Phương pháp:
Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. ổn định tổ chức lớp: sĩ số
2 .kiểm tra bài củ(5 phút)
Câu 1: Cho hai đa thức
Tính giá trị của M và N với x = 2, y = -1
Tính M + N
Tìm GTNN của M + N
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập (33 phút)
Bài tập 35 tr 40 SGK
(treo bảng phụ đề bài)
M = x2 - 2xy + y2
N = y2 + 2 xy + x2 + 1
Tính M +N ; M-N ;
Câu hỏi thêm N - M
GV gọi 3 HS lên bảng làm
3 HS lên bảng làm
GV yêu cầu HS nhận xét kết quả của hai đa thức : M - N và N - M
HS : đa thức M - N và
N - M là hai đa thức đối nhau
GVLưu ý HS : Ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc, sau đó mới bỏ ngoặc để tránh nhầm lẫn
Bài tập 36 tr 41 SGK (Treo bảng phụ đề bài)
Hỏi: Muốn tính giá trị của một đa thức ta làm thế nào ?
HS : Ta cần thu gọn đa thức sau đó thay giá trị của các biến
GV gọi 2 HS lên bảng làm
2 HS lên bảng làm
Bài tập 38 tr 41 SGK
(Đề bài bảng phụ)
A = x2 - 2y + xy + 1
B = x2 + y - x2y2 - 1
Tìm đa thức C sao cho
a) C = A + B ; b) C + A = B
Hỏi : Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm như thế nào ?
HS : Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta chuyển vế C = B - A
GVgọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của câu a, b
Bài tập 35 tr 40 SGK
M + Bài tập 35 tr 40 SGK
M + N = (x2 -2xy+y2)+(y2+ 2xy + x2 + 1)
= x2- 2xy + y2 = (x2 -2xy+y2)+(y2+ 2xy + x2 + 1)
= x2- 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = 2x2 + 2y2 + 1
M - N = (x2 - 2xy + y2)-(y2+2xy+x2+1)
= x2 - 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 - 1
= - 4xy -1
N - M=(y2+2xy+x2 + 1) - (x2 - 2xy + y2)
= y2 + 2xy + x2 + 1 - x2 + 2xy - y2
= 4xy + 1
Bài tập 36 tr 41 SGK
a) x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 = x2 + 2xy + y3
thay x = 5 ; y = 4 vào biểu thức ta có : x2 + 2xy + y3
= 52 + 2.5.4 + 43
= 25 + 40 + 64 = 129
b) xy-x2y2+x4y4-x6y6+ x8y8
=xy-(xy)2+(xy)4-(xy)6+ (xy)8.
Mà xy = (-1).(-1) = 1
Vậy giá trị của biểu thức là : 1 - 12 + 14 - 16 + 18
= 1 - 1 + 1 - 1 + 1 = 1
Bài tập 38 tr 41 SGK
a) C = A + B
C = (x2 - 2y + xy + 1) +
(x2+ y - x2y2 - 1)
C = 2x2 - x2y2 + xy - y
b) C + A = B Þ C = B - A
C = (x2 + y - x2y2 - 1) -
(x2 - 2y + xy + 1)
C = x2 + y - x2y2 - 1 - x2
+ 2y - xy - 1
= 3y - x2y2 - xy - 2
4 . Củng cố: (8’)
Chữa bài tập 33 trang 40 SGK : Tính tổng hai đa thức
a) M = x2y + 0,5xy3 - 7,5x3y2 + x3 và N = 3xy3 - x2 + 5,5x3y2
b) P = x5 + xy + 0,3y2 - x2y3 - 2 và Q = x2y3 + 5 - 1,3y2
Đáp án : Kết quả : a) 3,5xy3 - 2x3y2 + x3 ; b) x5 + xy - y2 + 3
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’)
- Xem lại các bài đã giải
- Nắm vững cách làm cộng, trừ đa thức
- Bài tập về nhà : 31 ; 32 tr 14 SBT
- Đọc trước bài “Đa thức 1 biến”
V. Rút kinh nghiệm:
...
CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TUẦN 28
Ngày soạn :6 / 3/2014 Ngày dạy : 10/ 3 /2014
Tuần : 29 Tiết thứ : 46
Hoạt động của thầy -Trò
Nội dung
Hoạt động 1 (10phút)
Hoạt động 2: ( 25 phút).:
4 . Củng cố: (8’)
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’)
V. Rút kinh nghiệm:
Hoạt động của thầy -Trò
Nội dung
Hoạt động 1 (10phút)
Hoạt động 2: ( 25 phút).:
4 . Củng cố: (8’)
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’)
V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- toan 7 tuan27 28 nam 20132014.doc