Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh củng cố các kiến thức về định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Kĩ năng: giải được một số dạng toán đơn giản vể đại lượng tỉ lệ nghịch.
3. Thái độ: rèn luyện tính tư duy cẩn thận.
II) Phương tiên dạy học:
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu.
HS : Bảng nhóm, bút viết bảng
4 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 14 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Tiết 27
Ngày soạn: 11/11/12
Ngày dạy:19/11/12 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I) Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh củng cố các kiến thức về định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Kĩ năng: giải được một số dạng toán đơn giản vể đại lượng tỉ lệ nghịch.
Thái độ: rèn luyện tính tư duy cẩn thận.
II) Phương tiên dạy học:
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu.
HS : Bảng nhóm, bút viết bảng
III) Quá trình thực hiện:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Nêu tinh 1cha6t1 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
3) Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV cho hS đọc sgk
Gv giải thích đề và lời giải trong SGK
Tóm tắt đề bài :
v1: vận tốc cũ
v2: vận tốc mới
vận tốc cũ liên hệ với vận tốc cũ như thế nào?
t1: Thời gian xe đi với vận tốc cũ ( t1= 6giờ)
t2: Thời gian xe đi với vận tốc mới
chúng ta đi tìm cái gì?
Cả hai lần chuyển động trên cùng một quãng đường nên ta có thể suy ra các đại lượng nào tỉ lệ nghịch với nhau ?
Từ công thức trên tìm t2
1 Học sinh đọc đề bài
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Chú ý :
Bài toán trên còn được phát biểu dươi dạng chia số 36 thành 4 phần tỉ lệ nghịch với 4 ; 6 ; 10 ; 12
Cho HS làm phần ? trang 60 SGK
GV nhận xét và củng cố.
HS đọc SGK
v2 =1,2. v1
Tìm vận tốc mới (t2 = ?)
Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc.
Suy ra : v1.t1 = v2.t2
HS thực hiện tiếp.
Số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc
Làm ? trang 60
a / x và y tỉ lệ nghịch nên
y và z tỉ lệ nghịch nên
Chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z ( hệ số tỉ lệ là : )
b / và y = b . z hay
Vậy x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ
Bài toán 1:
Gọi v1 (Km/h) : vận tốc cũ của ô tô
v2 (Km/h): Vận tốc mới và
Thời gian tương ứng của 2 xe là: t1 và t2
v2 = 1,2 v1 t1 =6
Do vận tốc và thời gian của một vật chuyển động trên cùng một quảng đường nên chúng là hai đại lượng v và t tỉ lệ nghịch Ta có:
v1.t1 = v2.t2
Suy ra v1.6 =1,2 v1.t2
Bài toán 2:
Gọi số máy của 4 đội lần lượt là x1 , x2 , x3 , x4
Theo đề bài ta có :
;
;
Trả lời : Đội 1 có 15 máy ; Đội 2 có 10 máy .
Đội 3 có 6 máy ; Đội 4 có 5 máy .
củng cố:
Bài 16 trang 60:
a / Nhận xét : x . y = 1 .120 = 2 . 60 = 4 . 30 = . = 120
x và y tỉ lệ nghịch.
b / Vì 5 . 12,5 ¹ 6 . 10 nên x , y không tỉ lệ nghịch
Bài 18 trang 61:
Tóm tắt : 3 người 6 giờ
12 ngươi x giờ
Gọi x ( giờ) là thời gian để 12 người làm cỏ hết cánh đồng
Vì số người và thời gian làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên
TL: 12 người làm cỏ cánh đồng hết 1,5 giờ.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài
Làm bài tập 17 , 18 trang 61 – 62 SGK
Rút kinh nghiệm:
Tuần 14 Tiết 28
Ngày soạn: 11/11/12
Ngày dạy:19/11/12 LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết giải bài toán tỉ lệ nghịch.
Kĩ năng: Biết áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau đề tìm giá trị các ẩn số.
Thái độ: rèn luyện tính tư duy cẩn thận
II) Phương tiên dạy học:
Sgk, phấn màu
III) Quá trình thực hiện:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Khong kt
Bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV ch HS đọc đề bài
Trong bài hai đại lượng nao 2ti3 lệ nghịch với nhau?
GV hướng dẫn
HS đọc bài và tóm tắt bài.
số mét vải và giá tiền là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
HS thực hiện
Tương tự như bài toán 2.
HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.
Bài 19 trang 61 :
Loại 1 ; 51 ( m ) 100 %
Loại 2 : x ( m ) 85 %
Gọi x là số mét vải loại 2 mua . Vì số mét vải và giá tiền là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên :
TL: 60 m vải loại 1
Bài 21 trang 61 :
Gọi x , y , z lần lượt là số máy của của 3 đội
Ta có :
; ;
Bài 22 trang 62:
x . y = 20 . 60 y =
Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại bài
Xem trước bài “Hàm số”
Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng
Ngày duyệt:
File đính kèm:
- T14.doc