A) Mục tiêu:
- HS nắm vững hơn 2 đại lượng tỉ lệ thuận, giải bài toán tỉ lệ thuận trong thực tế.
- Rèn kĩ năng giải toán.
B) Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, thước thẳng, SGK.
- Học sinh: chuẩn bị các bài tập.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
19 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 13: Tiết 25: Luyện tập - Nguyễn Thành Thật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV cho HS làm ?1
GV cho HS trả lời 2 vấn đề như vd1.
Vd3:
GV cho HS làm ?2
GV tiến hành như trên.
GV khẳng định T, m, t là hàm số của t, V, v.
- Em hãy cho biết để y là hàm số của x phải thoã mấy điều kiện?
GV cho HS đocï từng chú ý và cho vd tương ứng.
Hàm số cho như thế nào?
y là hàm số của x ta ghi: y=f(x), y=g(x),
f(3)=9 ta đọc như thế nào?
HS theo dõi.
T thay đổi theo.
180C.
1 giá trị tương ứng.
m, V.
HS trình bày vào bảng nhóm.
v=1, t=7,8
..
t, v là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
HS trình bày vào
v=5, t=10
..
HS dựa vào đây cho khái niệm hàm số.
HS: 2 điều kiện:
HS đọc.
Hàm số cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
Tại x=3 giá trị tương ứng là 9.
Một số ví dụ về hàm số:
t là hàm số của v, vì:
+Với mỗi giá trị của v ta được 1 giá trị của t.
+ v thay đổi t thay đổi theo.
Khái niệm về hàm số:
y là hàm số của x nếu:
+ x thay đổi y thay đổi theo.
+ Mỗi giá trị của x thì chỉ có duy I 1 giá trị của y.
@) Chú ý:
+ y=3 là hàm hằng.
+ y là hàm số của x ghi là: y=f(x), y=g(x),
Vd: y=2x+3, y=f(x)=2x+3,
f(3)=9.
4) Củng cố: 15 phút
Để y là hàm số của x phải thoã mấy điều kiện? Ta viết như thế nào?
BT24/63/SGK: hướng dẫn hs làm
GV cho HS kiểm tra 2 điều kiện:
y là hàm số của x.
5) Dặn dò :
Học khái niệm hàm số, xem lại các ví dụ và bài tập
BTVN:26/64/SGK.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
* Rút kinh nghiệm
Tuần 15:
Tiết 30 : LUYÊN TẬP.
Ngày dạy :
Mục tiêu:
HS được củng cố khái niệm hàm số, biết được hàm số cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
HS tính được giá trị của hàm số.
Rèn kĩ năng tính toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án , thước thẳng.
Học sinh: chuẩn bị bài tập.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài củ: 15 phút
Định nghĩa hàm số?
Sửa BT26/64/SGK.
3) Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5
10
10
5
- BT 27/64/SGK
GV cho HS làm tại chỗ rồi đứng giải thích.
- GV ghi đề lên bảng.
Tính f(5)=?; f(-3)=?
GV cho HS làm
- GV ghi hàm số: y=f(x)=x2-2.
GV cho HS làm.
GV quan sát lớp học.
- GV gọi HS đọc đề.
GV cho HS nhận xét và cho kết quả.
HS quan sát bảng phụ và cho 2 yếu tố:
x thay đổi thì y có thay đổi không?
Mỗi giá trị của x có phải có duy nhất 1 giá trị của y không?
HS điền vào bằng cách cho
X=-6; -4; -3; 2; 5; 6; 12.
HS xem đề.
HS : f(2); f(-1).
HS: f(1); f(0); f(-2).
HS sửa lẫn nhau.
HS xem kĩ rồi tính vào
BT27/64/SGK:
Có.
Có.
BT28/64/SGK:
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
y
-2
-3
-4
6
2
1
BT29/63/SGK:
f(x)=x2-2
f(2)=22-2 =2
f(1)=12-2=-1
f(0)=02-2=-2
f(-1)=(-1)2-2=-1
f(-2)=(-2)2-2=2
BT30/64/SGK:
y= f(x)=1-8x
f(-1)=a Đúng.
=-3 Đúng.
f(3)=25 Sai.
4) Củng cố :
HDHS Biết kiểm tra hàm số bằng bảng.
Rèn kĩ năng tính toán để tính giá trị f(x) tại x=.
5) Dặn dò :
Học bài xem BT đã giải.
BTVN:31/65/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
Tuần 15:
Tiết 31 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ.
Ngày dạy :
Mục tiêu:
Kiến thức:
Thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị tí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
Vẽ được hệ trục toạ độ.
Kỹ năng:
Xác định được 1 điểm trên mặt phẳn toạ độ, vẽ được hệ trục tọa độ
Thái độ:
Nghiêm túc chuẩn bị đồ dùng chu đáo
Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, thước thẳng
Học sinh: chuẩn bị bài, thước .
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài củ : 10 phút
Sửa BT31/65/SGK.
3) Bài mới :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5
15
10
5
- GV giới thiệu như SGK.
- GV vẽ hình 16 lên bảng.
GV hình thành trục và các tên gọi.
GV cho HS nêu nhận xét vsề chú ý SGK.
- Vẽ P(1,5;3) lên mặt phẳng toạ độ.
GV vẽ theo SGK và cho HS nêu cách vẽ.
GV cho HS làm ?1
GV quan sát hoạt động HS
Từ đó GV giới thiệu nhận xét SGK.
GV cho HS làm
BT62/67/SGK.
GV gọi 4 HS lên bảng ghi toạ độ.
HS theo dõi và suy nghĩ.
HS vẽ vào vở và nghe HD của GV.
HS đọc chú ý và ghi nhớ.
HS theo dõi.
HS nêu lại cách vẽ.
HS vẽ vào vở.
HS trình bày vào.
HS nêu nhận xét và làm ?2
O(0;0).
HS đocï đề kĩ và trả lời tại chỗ.
HS còn lại xem và cho nhận xét.
Đặt vấn đề:
Mặt phẳng toạ độ:
Ox gọi là trục hoành.
Oy gọi là trục tung.
O gọi là gốc toạ độ của mặt phẳng Oxy.
Toạ độ của 1 điểm trong mặt phẳng toạ độ:
BT32/67/SGK:
M(-3;2)
N(2;-3)
Q(-2;0)
P(0;-2)
b) Hoành độ của điểm này là tung độ của điểm kia và ngược lại.
4) Củng cố:
Nêu cách vẽ hệ trục toạ độ và các tên gọi?
Biễu diễn T(-2; 1) lên mặt phẳng toạ độ.
5) Dặn dò:
Học các vẽ hệ trục tọa độ, biểu diễn điểm trên mp tọa độ
BTVN:33/67/SGK.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Tuần 16:
Tiết 32 : LUYỆN TẬP
Ngày dạy :
Mục tiêu:
Kiến thức:
HS có kĩ năng vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của 1 điểm trong mp khi biết toạ độ của điểm
Kỹ năng:
Biết tìm toạ độ của 1 điểm cho trước.
Thái độ:
Nghiêm túc chuẩn bị bài tập chu đáo
Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, thước thẳng.
Học sinh: chuẩn bị bài tập, thước.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài củ: 10 phút
Sửa BT33/37/SGK.
3) Bài mới :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5
10
10
5
- GV vẽ hệ trục lấy điểm minh hoạ.
- GV sd hình 20.
GV cho HS dùng thước kiểm tra toạ độ tam giác PQR.
GV cho HS làm
GV cho HS sửa
- GV cho HS đọc kĩ đề trong 3’.
GV làm mẫu: Hồng: 11t cao 14dm.
HS quan sát và cho KL.
Điểm nằm trên trục hoành có tung độ là 0 và ngược lại.
HS quan sát và nêu toạ độ .
HS làm vào giấy kẽ ô vuông.
ABCD là hình vuông.
HS đọc kĩ và trả lời tại chỗ.
BT34/68/SGK:
A(1;0) B(0;0,5)
BT35/68/SGK:
A(0,5;2), B(2;2), C(2;0), D(0,5;0), P(-3;3), R(-3;1), Q(-1;1).
BT36/68/SGK:
ABCD là hình vuông
BT38/68/SGK:
Hoa 13 t cao 15dm.
Liên: 14t cao 13dm.
4) Củng cố: 5 phút
- HS biết đọc toạ độ của 1 điểm, biễu diễn biết toạ độ của 1 điểm.
5) Dặn dò:
Học bài xem BT đã giải.
BTVN:37/68/SGK.
Chuẩn bị bài mới: “ đồ thị hàm số y = a.x
Tuần 16:
Tiết 33: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y=AX (A0)
Ngày dạy :
Mục tiêu:
Kiến thức:
HS hiểu độ thị hàm số là gì? Vẽ đươcï đồ thị hàm số y=ax (a0), Kiểm tra được 1 điểm có thuộc đồ thị hàm số không?
Kỹ năng:
Vẽ được đồ thị hàm số y = a.x . Rèn tính chính xác trong vẽ hình.
Thái độ:
Nghiêm túc chuẩn bị đồ dùng chu đáo
Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, thước thẳng
Học sinh: xem sách giáo khoạ, thước chia khoảng.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài củ : 10 phút
Sửa BT37/69/SGK.
3) Bài mới :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
10
10
GV cho
HS làm ?1
GV vẽ hệ trục toạ độ.
GV giới thiệu đồ thị hàm số.
GV cho HS nêu lại.
GV cho HS đọc vd SGK-> định nghĩa.
- GV cho
HS làm ?2
GV vẽ mặt phẳng toạ độ và cho HS vẽ.
GV tiến hành như câu c).
Đồ thị hàm số y=2x là đường gì?
GV đi đến nhận xét.
GV cho HS làm ?3
GV cho HS làm ?4
GV cho HS xem vd2 trong 3’.
HS vẽ A(-2;3), B(-1;2),
C(0;-1), D(0,5;1), E(1,5;-2)
HS nêu thế nào là đồ thị hàm số.
HS xác định các cặp số và vẽ lên mặt phẳng toạ độ.
HS làm và nêu nhận xét.
HS nêu nhận xét.
HS: Chỉ cần biết 1 điểm thuộc đồ thị hàm số.
a)x=2=>y=1
Vậy A (2;1).
b)OA là đồ thị hàm số: y=0,5x.
Đồ thị hàm sốlà gì?
Đồ thị hàm số y=ax (a0):là một đường thẳng qua gốc toạ độ.
Vd: Vẽ đò thị hàm số y=0,5x.
x=2=>y=1.
A(2;1).
4) Củng cố : 15 phút
Đồ thị hàm số y=ax (a0) là hình gì? Muốn vẽ đồ thị hàm số y=ax (a0) ta cần biết mấy điểm nữa?
BT39a, c/71/SGK. y=x
y=x: x=1 => y=1. A(1;1) y=-2x
y=-2x: x=1=> y=-2. B(1;-2).
Từ đó GV cho HS làm BT40/71/SGK.
a>0: đồ thị hàm số nằm ở phần tư thứ I và thứ III.
a<0: đồ thị hàm số nằm ở phần tư thứ II và thứ IV.
5 ) Dặn dò:
Học bài luỵên cách vẽ đồ thị hàm số y=ax (a 0)
BTVN:41, 42/72/SGK.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Tuần 16:
Tiết: 34 LUYỆN TẬP
Ngày dạy:
A) Mục tiêu:
- Kiến thức:
Cũng cố lại các kiến thức về đồ thị hàm số, cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x
- Kỹ năng:
Rèn luyện kỉ năng vẽ hình của học sinh.
- Thái độ:
Nghiêm túc chuẩn bị bài tập chu đáo
B) Chuẩn bị:
GV: bộ thước thẳng , giáo án .
HS: thước kẽ , xem bài
C) Các hoạt đơng trên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài củ : 10 phút
- Nêu thế nào là đồ thị hàm số,đồ thị hs y =a.x
- Vẽ đồ thị hàm số y = 2.x
3) Bài mới :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
5
15
10
5
Luyện tập
BT 42:
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tốn và nêu cách giải
Yêu cầu một học sinh lên bảng giải
BT 44:
Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = - 0.5.x
Yêu cầu một học sinh nêu cách giải của bài tốn sau đĩ gọi một học sinh lên thực hiện các câu a,b,c
BT 47:
Gọi một học sinh nêu cách giải của bài tốn
Sau đĩ gọi một em lên thực hiện
BT 43:
Gọi một học sinh đọc đề sau đĩ gọi một học sinh khác trả lời tại chổ
BT 45:
Gọi một học sinh trả lời tại chỗ
Gọi một học sinh lên tra bài
Trả lời các câu hỏi
Lên giải bài tốn
Học sinh lên bảng vẽ
Học sinh trả lời sau đĩ lên giải
HS trả lời
Lên giải bài tốn
HS trả lời
Luyện tập
BT 42: sgk/ 73
BT 44: sgk/73
BT 47: sgk/74
BT 43: sgk/73
*Cũng cố : Cũng cố trong luyện tập
*Dăn dị :
- Xem lại các bài tập, xem lại đồ thị hàm số
- Chuẩn bị bài tập của tiết ơn tập chương II
- Chuẩn bị các câu hỏi ơn tập chương II
File đính kèm:
- 25-34.doc