I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, nhận biết ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào không là 3 cạnh của một tam giác.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức bài trước.Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận chính xác . Có hứng thú học tập, yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
5 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 51 : Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV hướng dẫn: Đặng Thị Thùy Linh
Giáo sinh: Nguyễn Đức Tâm
Ngày soạn: 22.03.2014
Ngày dạy: 26.03.2014
Lớp dạy: 7A2. Sĩ số .................
Tiết 51 : QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, nhận biết ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào không là 3 cạnh của một tam giác.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức bài trước.Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận chính xác . Có hứng thú học tập, yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SGV, bài soạn, com pa, thước thẳng.
2. HS: đọc trước bài, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức (1 phút): kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ (6 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yc vẽ tam giác ABC với AB,AC,BC có số đo lần lượt là: 4cm, 5cm, 6cm. So sánh các góc trong tam giác này.
Yc một hs lên bảng làm với tỉ lệ 1cm ứng với 10cm trên bảng.
Yc hs nhận xét
Gv nhận xét.
Hs thực hiện.
Hs nhận xét.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác. (22phút)
GV:So saùnh toång ñoä daøi 2 caïnh baát kì cuûa tam giaùc ABC trong phần kiểm tra bài cũ vôùi ñoä daøi caïnh coøn laïi của tam giác ?
Từ đó yêu cầu một em hs nhận xét.
Yc hoạt động cá nhân Laøm ?1 trang 61 trong vòng 2 phút.
Hỏi: các em có vẽ được tam giác có độ dài ba cạnh là 1cm, 2cm, 4cm không ?.
GV : Khoâng theå veõ ñöôïc moät tam giaùc coù ba caïnh laø 1cm , 2cm , 4cm .
Yc hs so sánh tổng 2 cạnh ngắn hơn với cạnh còn lại.
GV: vậy không phải độ 3 đoạn thẳng nào cũng Là 3 cạnh của một tam giác.
Yc 1 học sinh đọc định lí sgk/61.
Yc một em đọc ?2
Yc hs vẽ hình, viết giả thiết kết luận của định lí, một hs lên bảng.
Gv: với 3 bất đẳng thức này, ta sẽ tìm hiểu cách chứng minh bất đẳng thức đầu tiên còn 2 bất đẳng thức còn lại được chứng minh tương tự.
Yc học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút đọc hiểu phần chứng minh trong sgk.
Gv vấn đáp học sinh chứng minh định lí này.
Hỏi: để đủ dữ kiện để chứng minh ta vẽ thêm đường phụ nào ?
Muoán so saùnh BD>BC ta laøm sao?
Töø gt, ta coù theå suy ra 2 goùc naøo baèng nhau?
Hãy suy ra ?
Hãy suy ra AB+AC >BC
Gv: đó cũng chính là nội dung chứng minh.
Yc hs về nhà hoàn thiện phần chứng minh vào vở.
Gv: các bất đẳng thức trong kl của định lí trên được gọi là bất đẳng thức tam giác.
Hs so sánh.
Hs nhận xét.
HS làm ?1
Hs trả lời.
Hs tính và so sánh
Hs đọc.
1 HS lên bảng thực hiện.
HS ghi bài.
Hs đọc.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
1 Bất đẳng thức tam giác:
Định lí: (sgk/61)
A
B
C
Chöùng minh ( SGK )
GT
ABC
KL
AB+AC>BC
AB+BC>AC
AC+BC>AB
Hoạt động 2: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác. (15phút)
Yc học sinh 1 lên viết lại 3 bất đẳng thức trong tam giác ABC
Từ bất đẳng thức AB+AC>BC ta sử dụng quy tắc chuyển vế đối với hạng tử AC ta được bất đẳng thức nào ? nếu chuyển vế hạng tử AB ta được bất đẳng thức nào ?
Tương tự yc một hs lên rút ra các bất đẳng thức có được từ 2 bất đẳng thức còn lại.
GV gọi HS nhận xét bổ xung.
Hỏi : Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hiệu độ dài hai cạnh với cạnh còn lại.
Gv: đó cũng chính là phần hệ quả được rút ra trực tiếp từ bất đẳng thức tam giác.
Yc một em đọc to phần hệ quả.
Yc 1 hs so sánh AB-AC với BC
Yc 1 hs so sánh BC với AB+AC
Gv: vậy kết hợp giữa định lí và hệ quả ta có nhận xét sgk/62.
Yc một em đọc nhận xét trang 62sgk.
Yc một em hs đọc ?3
Yc các em suy nghĩ trả lời
Hỏi: để xét nhanh 3 đoạn thẳng cùng đơn vị có là 3 cạnh của một tam giác hay không ta làm như thế nào?
Hs thực hiện.
Hs trả lời
Hs trả lời.
Hs lên bảng.
Hs nhận xét.
Hs nhận xét
Hs đọc
Hs so sánh
Hs đọc
Hs đọc
Hs trả lời.
Hs trả lời.
2, Hệ quả của bất đẳng thức tam giác:
Trong tam giác ABC có:
AB+AC>BC
AB+BC>AC
AC+BC>AB
Từ đây ta suy ra:
AB>BC-AC AB>AC-BC
AC>AB-BC AC>BC-AC
BC>AB-AC BC>AC-AB
Hệ quả (sgk/62).
Nhận xét: (sgk)
AB-AC<BC<AB+AC
?3.
có 1cm + 2cm < 4cm
nên đây không phải là 3 cạnh của một tam giác.
4. Củng cố (5phút)
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Nội dung
Yc một hs đọc bài 15 sgk/63
Yêu cầu HS trả lời miệng làm bài 15.
Hs đọc
Hs trả lời.
a) Ta cã: 2+3 <6
nªn ®©y kh«ng ph¶i lµ ba c¹nh cña mét tam gi¸c.
b) Ta cã: 2+ 4= 6
Nªn ®©y kh«ng ph¶i lµ ba c¹nh cña mét tam gi¸c.
c) Ta cã: 3+ 4 > 6
Nªn ®©y lµ ba c¹nh cña mét tam gi¸c.
5. Hướng dẫn về nhà(1 phút)
- Làm bài 16,17, 18, 19 SGK/63.
- Chuẩn bị bài luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- toa 7 bat dang thuc tam giac.docx