Bài giảng môn Đại số 7 - Ôn tập học kì II

/ Mục tiêu:

 1) Kiến thức:

Ôn tập toàn bộ kiến thức của học kì II cả số học và hình học

 2) kĩ năng:

Hs “tìm” lại các kĩ năng giải bt và vẽ hình đã học

 3) Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tính tư duy

 

doc7 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Ôn tập học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32-35 Ngày soạn:7/4/13 Ngày dạy:15/4/13 ÔN TẬP HKII I / Mục tiêu: 1) Kiến thức: Ôn tập toàn bộ kiến thức của học kì II cả số học và hình học 2) kĩ năng: Hs “tìm” lại các kĩ năng giải bt và vẽ hình đã học 3) Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tính tư duy II / Phhương tiện dạy học: SGK, phấn mầu. đề cương ôn tập III/ Hoạt động trên lớp. Giải đề cương ôn tập IV. Rút kinh nghiệm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I-TRẮC NGHIỆM: ĐẠI SỐ Câu 1: Điểm kiểm tra Toán của các bạn trong một tổ được ghi ở bảng sau: Tên An Hiền Long Hưng Phú Kiên Hoa Tiến Liên Minh Điểm 8 7 7 10 3 7 6 8 6 7 Tần số của điểm 7 là A) 7 B) 6 C) 5 D) 4 Câu 2: Số trung bình cộng của dấu hiệu điều tra trong bảng trên là: A) 7 B) C) 6,9 D) 6,5 Câu 3: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A) B) C) D) Câu 4: Bậc của đa thức M = là: A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 Câu 5: Nghiệm của đa thức Q(x) = là A) -1 B) 1 C) 2 D) 0 Câu 6: Giá trị của biểu thức A = tại là: A) 5 B) -3 C) D) Câu 7: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức ? A) B) C) D) Câu 8: Kết quả của phép tính : -4 x2y3 .(-x) 3y2x là : A) 9x4y5. B)- 9x4y5.. C) 9x4y6. D) một kết quả khác Câu 9: Nghiệm của đa thức P(x) = - 4x+3 là : A) . B) -. C) . D) một số khác . Câu 10: Bậc của đa thức A= 5 x2y + 2xy - 5 x2y + 2x + 3 là : A) 3. B) 2. C) 1. D) một số khác. Câu 11: Giá trị của biểu thức A = x2 + x -1 tại x = -là : A) 3. B) 4. C) 5. D) một số khác. Câu 12: Đơn thức đồng dạng với 2 x2y là : A) 3xy2. B) 0 x2y . C) -4 x2y . D) không có. Câu 13: Nghiệm của đa thức P(x) = x2+ 4 là : A) 2. B) -2 C) -4. D) không có. Câu 14: Tích của hai đơn thức -2x3y và 3xy2 là: A) B) C) D) Câu15: Biểu thức nào sau đây là đơn thức? A) B) C) D) HÌNH HỌC Câu 16: Cho tam giác ABC có; thì thứ tự độ dài các cạnh là: A) BC < AB < AC C) AB < BC < AC B) AB < AC < BC D) AC < BC < AB Câu 17: Cho tam giác ABC có AB = 1cm, AC = 10cm. Chu vi của tam giác ABC là: A) 30cm B) 22cm C) 20cm D) 21cm Câu 18: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây, bộ ba nào là ba cạnh của một tam giác vuông? A) 9cm, 3cm, 14cm B) 2cm, 3cm, 5cm. C) 6cm, 8cm, 10cm D) 4cm, 9cm, 12cm Câu 19: Cho tam giác ABC có AB = 9cm; AC = 12cm; BC = 5cm. Khẳng định nào sau đây là đúng? A) B) C) D) Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai? A) Tam giác đều thì có ba góc đều bằng 600 B) Tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 sẽ là tam giác vuông cân. C) Hai tam giác đều thì bằng nhau. D) Tam giác cân có cạnh đáy bằng cạnh bên sẽ là tam giác đều. Câu 21: Cho tam giác ABC có Â = 80 0 , = 700 , thì ta có A) AB > AC. B) AB < AC. C) BC< AB. D) BC< AC. Câu 22: Bộ ba số đo nào dưới đây không thể là chiều dài ba cạnh của một tam giác ; A) 8cm; 10 cm; 8 cm. B) 4 cm; 9 cm; 3 cm. C) 5 cm; 5 cm ; 8 cm D) 3 cm; 5 cm; 7 cm . Câu 23: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM, trọng tâm G. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng? A) B) C) D) Câu 24: Cho tam giác ABC biết =600 ; = 1000. So sánh các cạnh của tam giác là: A)AC> BC > AB ; B)AB >BC >AC ; C)BC >AC AB ; D)AC >AB >BC Câu 25: Cho có AC= 1cm ,BC = 7 cm . Độ dài cạnh AB là: A. 10 cm B.7 cm C. 20 cm D. Một kết quả khác Câu 26: Cho vuông tại A. Biết AB = 8 cm , BC = 10 cm ; Số đo cạnh AC bằng: A. 6 cm B.12 cm C. 20 cm D. Một kết quả khác Câu 27: Cho cân tại A, có góc A bằng 1000. Tính góc B? A. 450 B.400 C. 500 D. Một kết quả khác Câu 28. Cho tam giác ABC có AM, BN là hai đường trung tuyến , G là giao điểm của AM và BN thì ta có : A) AG = 2 GM. B) GM = AM. C) GB = BN. D) GN = GB. Câu 29. Cho tam giác ABC cân tại A ; BC = 8cm. Đường trung tuyến AM = 3cm, thì số đo AB là : A) 4cm. B) 5cm. C) 6cm. D) 7cm. Câu 30. Cho tam giác ABC có AB = 5 cm; AC = 10 cm; BC = 8 cm thì: A. B. C. D. Câu 31. Tam giác ABC có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại trọng tâm G phát biểu nào sau đây đúng: A. GM=GN B. GM=GB C. GN=GC D. GB = GC Câu 32. Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là số nguyên AB = 5cm, BC=4cm, chu vi của tam giác ABC không thể có số đo nào sau đây: A. 18 cm B. 15cm C. 12 cm D. 17 cm Câu 33. Tam giác ABC có thì : A. AB>BC>AC; B. BC>AC>AB; C. AB>AC>BC; D. BC>AB>AC Câu 34: Cho tam giác ABC có , biết AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC bằng: A) cm B) 5cm C) 7cm D) 12cm Câu 35. Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1100. Mỗi góc ở đáy có số đo là: A. 700 B. 350 C. 400 D. Một kết quả khác II- TỰ LUẬN: SỐ HỌC: Bài 1: Tính tích các đơn thức sau và chỉ ra phần biến, phần hệ số, tìm bậc của đơn thức tích vừa tìm được? a) d) b) e) c) f) Bài 2: Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng. Bài 3: Tính tổng các đơn thức sau và tìm bậc của chúng: a) c) b) d) Bài 4: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức 2x – 1 d) -x2(-y)3 g) +xy2 3(x+1) e) -5x2yz h) 0,5x (3x – 1)2 f) 1 - x2 i) 9x2y2z2 Bài 5: Tính giá trị của các biểu thức sau: a) tại b) tại c) tại d) tại e) tại Bài 6: Tìm bậc của các đa thức sau: Bài 7: Tìm nghiệm của các đa thức sau: A(x) = -8x + 4 M(x) = 6x – 15 B(x) = -10 + 5x N(x) = 21 – 7x C(x) = -5x + Bài 8: Cho đa thức: Thu gọn đa thức P Tính giá trị của đa thức P tại Bài 9: Cho hai đa thức Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến Tính và Tính giá trị của tại Trong các số sau -1; 0; 1 số nào là nghiệm của đa thức ? Vì sao? Chỉ ra hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức Bài 10: Cho đa thức Thu gọn đa thức M Tính giá trị của đa thức M tại Bài 11: Cho hai đa thức Thu gọn và sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến Tính và Tính A(-1) và tính B(-1) Chỉ ra hệ số cao nhất và hệ số tự do của Bài 12: cho hai đa thức sau Sắp xếp các hạng tử của các đa thức sau theo lũy thừa giảm dẩn của biến. Tính và Tính M(-1) và N(-1) Bải 13: Cho hai đa thức sau: Thu gọn và sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến Tính và Trong các giá trị sau: giá trị nào là nghiệm của đa thức ? vì sao? Bài 14: Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của học sinh lớp 7A được thống kê lại như sau: 4 7 9 7 9 8 5 4 10 8 9 9 8 5 4 9 7 10 8 10 8 9 4 2 5 6 7 6 3 9 8 5 6 4 9 7 10 5 6 10 a) Dấu hiệu điều tra? Đơn vị điều tra? b) Số các đơn vị điều tra? c) Lập bảng tần số. Nêu một số nhận xét Tính số trung bình cộng của dấu hiệu và tìm mốt của dấu hiệu Vẽ biểu đồ đoạn thẳng HÌNH HỌC Bài 1: a) Cho ABC có = 650; = 320, tìm b) Cho ABC có = 730; = 580, tìm Cho ABC cân tại B có = 500, tìm , Cho ABC cân tại C có = 400, tìm , Cho ABC cân tại A có = 400, tìm , Bài 2: Cho ABC có AB = 10cm, AC = 8cm, BC = 12cm, so sánh các góc củaABC Cho DEF có EF = 12 cm, DE = 5 cm, DF = 9 cm. so sánh các góc củaDEF Cho ABC có = 600; = 1000. So sánh các cạnh của ABC Cho ABC có AB = AC và = 500. So sánh các cạnh của ABC Bài 3: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây, bô ba nào là ba cạnh của tam giác. a) 11cm; 18cm; 17cm. e) 8cm; 4cm; 5cm b) 12cm; 9cm; 6cm. f) 2cm; 5cm; 8cm c) 15cm; 13cm; 6cm g) 2cm; 4cm; 6cm d) 2cm; 5cm; 4cm. h) 1,2cm; 1cm; 2,2cm Bài 4: Trong các tam giác sau tam giác nào là tam giác vuông, và vuông tại đâu? Vì sao? AB = 25cm; Ac = 7cm; BC = 24 cm EF = 13cm; ED = 12cm; DF = 5cm PQ = 14cm; QR = 11cm; RP = 8cm MN = 169cm; MD = 156cm; ND = 65 cm Bài 5: Cho G là trọng tâm của DEF với đường trung tuyến DH. Tìm các tỉ số sau: Cho hình vẽ, điền vào chỗ trống GK = CK ;AG = GM ; GK = CG; AM =.AG; AM =.GM c) Cho ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12 cm, tìm độ dài đường trung tuyến AM Bài 6: a) Cho ABC có BC = 1cm; AC = 5cm, AB có độ dài là một số nguyên. Tìm chu vi của ABC b) Cho ABC có AB = 1cm, Ac = 10cm, cạnh BC có số đo là một số nguyên. Tìm chu vi của tam giác này. c) Tính chu vi của mộ tam giác cân biết độ dài 2 cạch của nó bằng 3dm và 5dm d) Cho tam giác cân biết hai cạnh của nó là 4cm và 10cm. tìm chu vi của tam giác đó. Bài 7: cho tam giác ABC vuông tại C và có góc A = 600. tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. kẻ EK vuông góc với AB (K AB), CK cắt AE tại I. Chứng minh rằng: AC = AK AE CK tại I EA = EB và EB > AC Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy điểm D soa cho MD = MA. Tính số đo góc ABD Chứng minh ABC = BAD So sánh độ dài AM và BC Bài 9: Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm D và E sao cho BD = CE Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE Từ B và C kẻ BH và CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE (H AD, K AE). Chứng minh BH = CK. Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại B và có góc C = 600. tia phân giác của góc ACB cắt AB tại M, Kẻ MN vuông góc với AC (N AC). Chứng minh CBM = CMN CB = CN AMC là tam giác cân. Bài 11: Cho tam giác ABC cân tại A, một điểm D thuộc cạnh AB, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE, DE cắt BC tại M. trên tia đối của tia BC, lấy điểm N sao cho BN = CM. chứng minh rằng DN = EM Tam giác DMN cân M là trung điểm của đoạn thẳng DE Bài 12: cho tam giác ABC vuông tại A, BE là phân giác của góc B (E AC). Qua E kẻ EH BC (H BC). chứng minh rằng ABE = HBE BE là trung trực của AH K là giao điểm của EH và AB. Chứng minh EK = EC Chứng minh AE <EC Bài 13: cho tam giác ABC cân (AB = AC) Vẽ hai đường cao BD và CE cắt nhau tại O. chứng minh BD = CE AO BC Bài 14: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AE. Lấy điểm D sao cho A là trung điểm BD. Qua A vẽ đường thẳng song song với BC và DC tại H. Chứng minh AE //DC DAH = ABE

File đính kèm:

  • doc33-34.doc