Bài giảng môn Đại số 7 - Chương IV - Biểu thức đại số

. Kiến thức:

- Viết được một số ví dụ về biểu thức đại số.

- Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số

- Nhận biết được đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức, đa thức

- Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng

- Hiểu được nghiệm của đa thức, biết kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không ?

 

doc60 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Chương IV - Biểu thức đại số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/2010 Tiết: 67 1/ MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết về thống kê. Ôn lại kiến thức cơ bản của chương thống kê dấu hiệu, tần số, bảng tần số, tính số TBC, biết vẽ biểu đồ Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương thống kê. b. Kĩ năng: Kĩ năng tìm dấu hiệu, lập bảng tần số, tính số TBC, vẽ biểu đồ c. Thái độ: Tính toán cẩn thận, yêu thích bộ môn 2/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ để ghi kiến thức ôn tập, bài tập. HS: Ôân lại toàn bộ kiến thức chương. 3/ PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp vấn đáp, kết hợp hoạt động nhóm. 4/ TIẾN TRÌNH 4.1/ Ổn định: 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào phần ôn tập lý thuyết 4.3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, em phải làm những việc gì? Kết quả thu được trình bày theo mẫu những bảng nào? Làm sao để so sánh đánh giá? GV: Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì? GV: Nêu mẫu số liệu ban đầu HS: Đứng tại chổ trả lời GV: Tần số của một giá trị là gì ? HS: Là số lần lặp lại của giá trị đó? GV: Bảng tần số gồm những cột nào ? HS: Giá trị (x); Tần số (n) GV: Để tính số trung bình cộng ta làm như thế nào ? HS: Kẻ thêm vào bảng “tần số” các cột :Các tích (x.n) và X GV: Nêu công thức tính số trung bình cộng HS: Trả lời như SGK GV: Mốt của dấu hiệu là gì ? kí hiệu HS: Trả lời như SGK, kí hiệu Mo GV: Người ta dùng biểu đồ để làm gì ? HS: Trả lời như SGK GV: Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống ? HS: Trả lời theo cách hiểu biết, học sinh dưới lớp góp ý GV: Nhận xét GV:Cho HS làm bài tập 20/25 SGK HS: Đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe GV: Gọi HS nhắc lại các bước vẽ biểu đồ? HS: Lập bảng tần số . Dựng các trục toạ độ. Vẽ các điểm đã có sẳn trên bảng tần số Vẽ các đoạn thẳng GV: Cho học sinh làm trong tập nộp chấm điểm 2 tập và gọi thêm 2 tập HS: Làm khoảng 3 phút GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày HS: Chú ý nhận xét bài làm GV: Bình xét cho điểm. I/ Lý thuyết Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó đầu tiên phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó lập bảng tần số, tìm số trung bình cộng của dấu hiệu Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em dùng biểu đồ Mẫu số liệu ban đầu thường gồm STT, Đơn vị, Số liệu điều tra Tần số của một giá trị là số lần lặp lại của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu Tổng các tần số đúng bằng tổng các đơn vị điều tra (N) Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n) Là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số” kí hiệu Mo Dùng biểu đồ để có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu số Thống kê cho ta biết tình hình các các hoạt động diễn biến của các hiện tượng. Từ đó đoán được các khả năng xảy ra , góp phần phục vụ con người càng tốt hơn. II/ Bài tập Bài tập20/25 Năng suất Tần số (n) Các tích(x.n) 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 ,16 N=50 Tổng:384 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 4.4/ Củng cố và luyện tập: Lồng vào ôn tập. 4.5/ Hướng dẫn học ở nhà: Học thật thuộc các khái niệm, xem các ví dụ. Xem các dạng bài tập đã sửa, xem lại nội dung ôn tập chương IV Chuẩn bị thi học kỳ II 5/ RÚT KINH NGHIỆM: Ngày: 10/5/2010 ÔN TẬP CUỐI NĂM Tiết: 68 1/ MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến về biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức. b. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. c. Thái độ: Tính toán cẩn thận, yêu thích bộ môn 2/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ. Các kiến thức liên quan. HS: Các kiến thức liên quan. 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phát vấn, hoạt động nhóm, giảng giải 4/ TIẾN TRÌNH 4.1/ Ổn định: 4.2/ Kiểm tra bài cũ: lồng vào ôn tập lý thuyết 4.3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ? 2.Thế nào là đơn thức? Hãy viết một đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhau. 3.Bậc đơn thức là gì? Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên ? 4.Thế nào là hai dơn thức đồng dạng? Cho ví dụ 5.Đa thức là gì ? Viết một đa thức của biến x có 4 hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là –2 và hệ số tự do là: 3 6.Bậc của đa thức là gì? Tìm bậc của đa thức vừa viết? GV: Gọi lần lượt hai học sinh trả lời lý thuyết rồi làm bài tập, cho ví dụ GV: Cho HS làm bài tập 58/49 SGK HS: Đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe GV: Cho học sinh làm trong tập nộp chấm điểm 2 tập và gọi thêm 2 tập HS: Làm khoảng 3 phút GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày HS: Chú ý nhận xét bài làm GV: Cho HS làm bài tập 54/17 SGK HS: Đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe GV: Cho học sinh đứng tại chổ suy nghĩ trả lời HS: Dưới lớp chú ý nghe và nhận xét góp ý GV: Nhận xét sửa sai nếu có GV: Cho HS làm bài tập 61/50 SGK HS: Đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe GV: Cho học sinh làm trong tập nộp chấm điểm 2 tập và gọi thêm 2 tập HS: Làm khoảng 3 phút GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày HS: Chú ý nhận xét bài làm GV: Bình xét cho điểm. I/ Lý thuyết 1/ Khái niệm: HS trả lời như SGK Ví dụ: 2x2y +1 2/ Khái niệm: nêu như SGK Ví dụ: 2x2y; -xy3; -2x4y2 3/ Khái niệm: nêu như SGK 2x2y là đơn thức bậc 3 -xy3 là đơn thức bậc 4 -2x4y2 là đơn thức bậc 6 4/ Khái niệm: nêu như SGK Vd: -2x4y2 ; 5x4y2 là đơn thức đồng dạng. 5/ Khái niệm: nêu như SGK Vd: -2x3 + x2 – ½x + 3 6/ Khái niệm: nêu như SGK Vd: -2x3 +x2 – ½x + 3 II/ Luyện tập Bài tập 58/49 (SGK ) a) A= 2xy(5x2y + 3x – z) Thay x = 1, y = -1, z = -2 vào biểu thức A ta được: A= 2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 -(-2)] A= -2[-5 +3 +2] = 0 Vậy 0 là giá trị của biểu thức A tại x = 1, y = -1 , z = -2 b) B = xy2 + y2z3 +z3x4 Thay x = 1,y = -1,z = -2 vào biểu thức B ta được: B = 1(-1)2 + (-1)2(-2)3 + (-2)314 B = 1 - 8 - 8 B = -15 Vậy –15 là giá trị của biểu thức B tại x = 1,y = -1 , z = -2 Bài tập 54/17 (SGK ) – x3y2z2 có hệ số là –1 – 54bxy2 có hệ số là –54b –0.5x3y7z3 có hệ số là –0.5 Bài tập 61/50 (SGK ) xy3.(-2x2yz2 ) = -(.2).(x.x2)(y3.y)(z2) = -x3y4z2 Hệ số là : -; bậc là 9 -2x2yz.(-3.xy3z)) = (2.3)(x2.x)(y.y3)(z.z) = 6 x3y4z2û Hệ số là : 6; bậc là 9 4.4/ Củng cố và luyện tập: Lồng vào ôn lý thuyết 4.5/ Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài, xem lại bài tập đã sửa. Làm bài tập 62,63, 65/50, 51 SGK Tiết sau “Ôn tập tiếp theo” 5/ RÚT KINH NGHIỆM: Ngày: 17/5/2010 ÔN TẬP HỌC CUỐI NĂM Tiết: 69 1/ MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến về đa thức: thu gọn đa thức, cộng trừ đa thức. b. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết thu gọn đa thức, cộng trừ đa thức c. Thái độ: Tính toán cẩn thận, yêu thích bộ môn 2/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ. Các kiến thức liên quan. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của tiết trước 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phát vấn, hoạt động nhóm, giảng giải 4/ TIẾN TRÌNH 4.1/ Ổn định: 4.2/ Kiểm tra bài cũ: lồng vào ôn tập lý thuyết 4.3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1) Để tìm bậc đa thức trước hết ta phải làm gì ? 2) Khi cộng trừ đa thức một biến theo cột dọc ta chú ý điều gì ? GV: Cho HS làm bài tập 35/40 SGK HS: Đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe GV: Cho học sinh đứng tại chổ suy nghĩ trả lời HS: Dưới lớp chú ý nghe và nhận xét góp ý GV: Nhận xét sửa sai nếu có GV: Cho HS làm bài tập 51 / 46 SGK HS: Học sinh thứ nhất lên bảng thực hiện câu a) ; học sinh thức hai lên thực hiện câu b) (lên lần lượt) GV: Học sinh khác làm trong tập nộp chấm điểm hai tập, giáo viên gọi thêm hai tập HS: Cho nhận xét bài làm GV: Nhận xét, đánh giá và chấm điểm tập. I/ Lý thuyết 1) Để tìm bậc đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức đó 2) Khi cộng theo cột dọc cần phải sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức cùng theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến, rồi đặt phép tính cộng, trừ tương tự như cộng, trừ các số (lưu ý các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột) II/ Bài tập: Bài tập 35/40 (SGK ) M = x2 – 2xy + y2 N = y2 + 2xy + x2 + 1 M +N = x2 – 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2+1 = (x2 + x2) + (2xy – 2xy) + (y2 + y2) + 1 = 2x2 +2y2 +1 M – N= x2 – 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 - 1 = (x2 - x2) + (-2xy –2xy) + (y2 - y2) -1 = - 4xy -1 Bài tập 51/46 (SGK) a) P(x) = 3x2 – 5 + x4 –3x3 – x6 - 2x2 – x3 = - 5 + (3x2 - 2x2) +(–3x3– x3) + x4 – x6 = - 5 + x2 – 4x3 + x4 –x6 Q(x) = x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x – 1 = - 1 + x + x2 + (x3- 2x3) - x4 + 2x5 = - 1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5 + b) P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = - 1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5 P(x) + Q(x) = - 6 + x +2x2 - 5x3 + 2x5 - x6 - P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = - 1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5 P(x) - Q(x) = - 4 - x - 3x3 + 2x4 - 2x5 - x6 4.4/ Củng cố và luyện tập: Lồng vào ôn lý thuyết 4.5/ Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài lý thuyết. Xem lại bài tập đã sửa. Chuẩn bị thi học kỳ II 5/ RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docgiao an(1).doc