Bài giảng Luyện từ và các câu mở rộng vốn từ: trẻ em

MỤC TIấU

- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2).

- Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.

II. ĐỒ DÙNG: Phấn màu

 

doc11 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1813 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và các câu mở rộng vốn từ: trẻ em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÀI MỚI Bài 1: Lập dàn ý chi tiết Đề bài: Tả cụ giỏo (hoặc thầy giỏo) đó từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tỡnh cảm tốt đẹp. + Em định tả ai? Hãy giới thiệu cho bạn biết? - Yêu cầu HS đọc gợi ý 1 - Yêu cầu HS tự làm bài Gợi ý: Nhớ lại những đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của người đó, chọn từ ngữ, hình ảnh sao cho người đọc hình dung được người đó rất thật, rất gần gũi hoặc để lại ấn tượng sâu sắc với em. - Yêu cầu HS đọc dàn ý của mình - Giáo viên nhận xét Bài 2: Dựa vào dàn ý đó lập, trỡnh bày miệng một đoạn trong bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS thảo luận nhóm 4. - Gọi HS trình bày cho cả lớp nghe. - GV nhận xét 3. CỦNG CỐ- DẶN Dề. - Về nhà viết lại bài - Nhận xét tiết học -HS nờu - 1HS đọc đề, lớp theo dõi. - HS nối tiếp nêu. - 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK - 3HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở - 4HS đọc dàn bài của mình - 1HS đọc - HS lần lượt trình bày bài làm của mình trong nhóm 4. - Một số HS trình bày trước lớp. Thể dục Môn thể thao tự chọn trò chơi “Dẫn bóng” (GV chuyờn dạy) Luyện: Luyện từ và cõu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I / MUẽC TIEÂU: Biết và hiểu thêm một số từ ngữ, thành ngữ nói về trẻ em. II. ĐỒ DÙNG: Vở luyện Tiếng Việt III / HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC hoạt động dạy hoạt động học A.ktbc + Nờu tỏc dụng của dấu hai chấm ? B. BÀI MỚI Bài 1: Điền số thớch hợp vào chỗ trống - GV nhận xột, kết luận Bài 2: Trẻ em cú những đặc điểm gỡ về tớnh cỏch? - Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung - Yờu cầu HS nêu nối tiếp Bài 3: Điền tiếp cỏc từ ngữ miờu tả hỡnh dỏng trẻ em. -Cho HS thảo luận nhúm 4. - Nhận xột. Bài 4: Thành ngữ nào núi về trẻ em? -Cho H làm vào vở - GV kết luận. 3. CỦNG CỐ- DẶN Dề: - Nhận xột giờ học - Về nhà làm lại bài 2 và 3 vào vở BT - 1H nờu - 2 H đọc đề bài. -HS suy nghĩ cỏ nhõn, trả lời: Trẻ em là người từ 1 đến 15 tuổi. - HS nờu: hồn nhiờn, nhớ nhảnh, ngõy thơ, hiếu động, nghịch ngợm,... - HS thảo luận và bỏo cỏo: xinh xắn, mũm mĩm, trắng trẻo, mịn màng, bụ bẫm,... Con dại cỏi mang. x Lạt mềm buộc chặt. Dạy con từ thuở cũn thơ. Thứ năm ngày 1 thỏng 5 năm 2014 Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI GV chuyờn soạn giảng Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. MỤC TIấU - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu nội dung và biểt trao đổi ý nghĩa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG : Tranh ảnh về gia đình III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KIỂM TRA Gọi HS kể chuyện “Nhà vô địch”. B. BÀI MỚI 1. Tìm hiểu đề bài: - Gọi H đọc đề bài. - Gv hướng dẫn HS phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân các từ: gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, trẻ em thực hiện bổn phận - Gọi HS đọc gợi ý - Gv gọi một số HS nêu trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. 2. Kể chuyện trong nhóm: - Y/c HS kể chuyện theo nhóm 4 Lưu ý: Giới thiệu truyện; kể những chi tiết hành động của nhân vật có nội dung như đề; nêu cảm nghĩ của mình khi được nghe, được đọc câu chuyện đó. - Gv quan sát, hướng dẫn HS yếu 3. Kể chuyện trước lớp: - Tổ chức thi kể chuyện - Gọi H nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương HS kể tốt. C. CỦNG CỐ- DẶN Dề: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - Nhận xét tiết học. - Hs kể nối tiếp theo đoạn, 1HS nêu ý nghĩa của truyện. -Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - 3 HS nối tiếp đọc gợi ý trong sgk. - HS kể chuyện nhóm 4. - 5- 6 HS thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay kể hấp dẫn. Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn (T1) I. MỤC TIấU: HS cần phải: - Chọn được các chi tiết để lắp mô hình tự chọn. - Lắp được một mô hình tự chọn. II. ĐỒ DÙNG: - Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA - Kiểm tra sự chuẩn bị của H 2. BÀI MỚI Hoạt động 1. HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. Hoạt động 2. HS thực hành lắp mô hình đã chọn a) Chọn chi tiết b) Lắp từng bộ phận c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh -GV quan sỏt, giỳp đỡ những nhóm cũn lỳng tỳng (khi cần) Hoạt động 3. Đánh giá mô hình hoàn chỉnh - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). - GV nhắc các HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 3. CỦNG CỐ- DẶN Dề - Về nhà tập lắp ghép các mô hình theo sở thích. - Nhận xét tiết học. -HS kiểm tra chéo rồi báo cáo. - HS chọn mô hình cần lắp (theo nhóm 4) -Hoạt động nhóm, nhắc lại các bước lắp ghép mô hình (sgk) hoặc tìm cách lắp ghép mô hình tự sưu tầm. - HS thực hành chọn chi tiết và lắp mô hình đã chọn theo nhóm 6 bạn - H thực hành - HS trưng bày sản phẩm nếu làm xong. Thứ sỏu ngày 2 thỏng 5 năm 2014 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU: Biết giải một số bài toán có dạng đã học. II. ĐỒ DÙNG: Vở luyện toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC hoạt động dạy hoạt động học A. KTBC : Cho HS nêu các bước giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. B. Bài mới : Bài 1: Đ/ S: S phần tô đậm = 8,4 cm2 S hình chữ nhật = S hình tròn - Gợi ý: dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Chốt đáp án. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Sỏch giỏo khoa 33% = 495 quyền Truyện thiếu nhi 40% Sỏch tham khảo 27% - Chữa bài. -HS nờu - Thảo luận nhóm 4 và báo cáo kết quả (nêu cả cách làm): a) Diện tích của HCN là 7,35 cm2. Đ b) Diện tích của hình tròn là 18cm2. S - Thảo luận nhóm 2, báo cáo: a) Tổng số sách trong thư viện là 1500 quyển. b) Sách tham khảo có 405 quyển. c) Truyện thiếu nhi có 600 quyển. Bài 3: Hiện nay tổng số tuổi của hai bố con là 48 tuổi. Hỏi sau đây 4 năm, bố bao nhiêu tuổi, biết rằng sau đây 4 năm tuổi con bằng tuổi bố? - Chấm, chữa bài. C. CỦNG CỐ- DẶN Dề: - Củng cố về toán tính tuổi. - Dặn HS giải lại bài tập 3 vào vở bài tập. - Xác định dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Giải vào vở, 1 HS lên bảng làm: Sau đây 4 năm, tổng số tuổi của hai bố con là: 48 + (4 x 2) = 56 (tuổi) Tuổi bố sau 4 năm là: 56 : (2 + 5) x 5 = 40 (tuổi) Đáp số: 40 tuổi Luyện: Tập làm văn ễN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIấU: Lập được dàn ý cho bài văn tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc. II. ĐỒ DÙNG : Vở luyện TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC hoạt động dạy hoạt động học A. KTBC: Yêu cầu HS nêu cấu tạo chung của bài văn tả người. B. BÀI MỚI 1. Tìm hiểu đề: - Phân tích đề bài, gạch chân: người mới gặp một lần, ấn tượng sâu sắc. - Gợi ý: a. Mở bài: giới thiệu người được tả. Tên người đó là gì? Em gặp người đó trong hoàn cảnh nào? Người đó để lại ấn tượng sâu sắc ntn đối với em? b. Thân bài: + Tả ngoại hình (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, …) + Tả hoạt động (nên tả tình huống em gặp người đó, giải thích vì sao người đó để lại cho em ấn tượng sâu sắc như thế) c. Kết bài: nêu tình cảm của em đối với người đó. 2. HS thực hành: - Chữa bài cho HS. C. CỦNG CỐ- DẶN Dề: - Nêu cấu tạo chung của bài văn tả người. - Về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh. -HS trả lời cá nhân. - Đọc đề: Lập dàn ý cho bài văn tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc. - Nối tiếp nhau trả lời cá nhân. VD: - Diễn viên Lan Hương - Trên xe buýt - Nổi tiếng nhưng vẫn rất giản dị, không kiêu ngạo… - Nước da trắng hồng, Nụ cười duyên dáng, Đôi mắt đen tròn, mở to… - Nhường ghế cho một cụ già mới lên xe, Trò chuyện với mọi người trên xe rất lịch sự, … - Tuyệt vời hơn cả trong hình dung của em. - Tự làm vào vở, 1- 2 HS lên bảng làm. - Một số HS đọc bài làm. ð Nhận xét, bổ sung. Thể dục Môn thể thao tự chọn. trò chơi “Dẫn bóng” GV chuyờn dạy Sinh hoaùt SiNH HOAẽT Lớp TUẦN 33 I.Kiểm diện II.Nội dung 1.Đỏnh giỏ cụng tỏc tuần a. Nề nếp: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b.Học tập: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… c.Tuyờn dương: ……………………………………………………………………………… d. Nhắc nhở: ……………………………………………………………………………… 2. Kế hoạch tuần 34 - Tiếp tục thi đua học tốt. - Duy trỡ tốt tỏc phong đạo đức của người học sinh. - Thực hiện rốn chữ viết thường xuyờn. - Học kiến thức mới, ụn kiến thức cũ chuẩn bị thi cuối kỡ 2 - Thực hiện tốt an toàn giao thụng. 3. Sinh hoạt tập thể - Thi kể chuyện về Bỏc Hồ. Luyện: Toỏn LUYỆN TẬP I / MUẽC TIEÂU: -Biết tính thể tích và diện tích trong các trờng hợp đơn giản. II. ĐỒ DÙNG Vở luyện Toỏn III / HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC hoạt động dạy hoạt động học 1.ktbc Bài 3 B. BÀI MỚI Bài 1:Viết số thớch hợp vào chỗ trống - yờu cầu H tự làm - GV nhận xột, kết luận Bài 2 : Chọn đỏp ỏn đỳng - gọi H đọc yờu cầu - yờu cầu HS làm bài - GV nhận xột, kết luận Bài 3. gọi H đọc đề bài - yờu cầu H tự làm - GV nhận xột, chữa bài 3. CỦNG CỐ- DẶN Dề: - GV nhận xột giờ học H lờn bảng làm - 1 H đọc - H nờu miệng Hỡnh vuụng Cạnh S xung quanh S toàn phần Thể tớch 13cm 676cm2 1014cm2 2197cm3 - 1 H đọc - H làm bài sau đó nêu kết quả + Khi cạnh 1 của hình lập phơng gấp lên 3 lần thì diện tích toàn phần của hình lập phơng đó gấp lên : C. 9 lần - 1H đọc -1 H lên bảng làm bài Bài giải Tổng của chiều dài và chiều rộng là 9 : 2 : 1,5 = 3 (m) Chiều dài là ( 3 + 0,6 ) : 2 = 1,8 (m) Chiều rộng là 3 – 1,8 = 1,2 (m) Thể tích bể nớc là 1,8 x 1,2 x 1,5 = 3,24 (m3) Đáp số : 3,24 m3

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 33 q2 lop 5.doc