Bài giảng Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật

Mục tiêu:

- Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.

- Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.

II) Đồ dùng:

- 3 tờ giấy to, bút dạ để HS làm bài tập 3.

III) Các HĐ dạy- học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thứ sáu ngày 19 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Tập làm văn: $ 38: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I) Mục tiêu: - Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. II) Đồ dùng: - 3 tờ giấy to, bút dạ để HS làm bài tập 3. III) Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: ? Có mấy cách kết bài? Là cách nào? B. Bài mới: 1. GTbài: 2. HDHS luyện tập: Bài1(T11): ? Bài văn miêu tả đồ vật nào? ? Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài văn MT cái nón? ? Theo em, đó là cách kết bài theo kiểu nào? Vì sao? - GV chốt ý chính Bài 2( T12): ? Nêu y/cầu? ? Em chọn đề bài nào? - GV phát phiếu , bút dạ cho 3 HS - 1HS đọc ND bài tập1, lớp theo dõi SGK. - ....cái nón. - Má bảo... méo vành. - Đố là cách kết bài mở rộngvì tả cái nón xongcòn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. - 2 HS đọc bài tập 2 - Lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả (Cái thước kẻ, cái bàn HS hay cái trống trường) - HS nêu - HS làm vào vở, 3 HS làm vào phiếu - HS nối tiếp nhau đọc bài.NX sửa sai. 3 HS dán phiếu lên bảng. - NX bình chọn bạn viết kết bài hay. 3. Củng cố- dặn dò: - NX giờ học: BTVN: Bạn nào viết bài chưa đạt VN viết lại. - CB gời sau làm bài KT viết bài miêu tả đồ vật. Tiết 2: Khoa học : $38: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão I) Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ. - Nói về nững thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. II) Đồ dùng: - Phiếu HT, hình vẽ (T76- 77) SGK - Sưu tầm tranh, ảnh các cấp gió, thiệt hại do dông, bão gây ra. III) Các HĐ dạy- học : 1. KT bài cũ: ? Khi nào có gió? ? Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền vào ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? 2. Bài mới: GT bài. HĐ1: Tìm hiểu về cấp độ gió *Mục tiêu : Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ. Bước 1: ? ai là người nghĩ ra cách phân biệt cấp gió? Chia thành bao nhiêu cấp? Bước 2: Phát phiếu HT Bước 3: Gọi HS lên trình bày - GV chữa bài. - Đọc thông tin (T76) SGK - ... ông thuyền trưởng người Anh đã chia sức gió thành 13 cấp độ... - TL nhóm 4 - HS trình bày - Nhận xét Cấp 5 gió khá mạnh, cấp 9 gió dữ (bão to), cấp không ( không có gió), cấp 7 ( gió to) bão, cấp 2 gió nhẹ. HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. * Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. Bước 1 : Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp ? Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? ? Nêu tác hại dobão gây ra? ? Nêu một số cách phòng chống bão? - Thảo luận nhóm 2 - Q/s hình 5, 6 nghiên cứu mục bạn cần biết(T77) - Trả lời câu hỏi. - trời tối, cây lớn đu đưa, người đi bbộ ở ngoài đường rất khó khăn vì phải chống lại sức gió. - Đổ nhà cửa, đắm tàu thuyền, ngập lụt ảnh hưởng tới SX... - Theo dõi bản tin dự báo thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, SX đề phòng khan hiếm t/ăn nước uống, tai nạn. tìm nơi trú ẩn. không ra khơi khi gió to..... HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình. * Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ gió : Gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. - Gv dán 4 tranh (T76) SGK lên bảng Viết lời chú vào 4 tấm bìa rời. thi gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc. - Thi gắn chữ vào hình cho phù hợp 3. Tổng kết- dặn dò: - HS đọc mục bạn cần biết. - NX giờ học. Sưu tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm. Tiết 3: Toán : $ 96: Luyện tập I) Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành. - Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. II) Các HĐ dạy- học: 1. GT bài: 2. Thực hành: Bài 1(T104): ? Nêu y/c? - G V vẽ hình lên bảng A B C D N E G M K H Q P Bài 2(T 105): ? Nêu y/c? Bài 3(T 105): ? Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào? - Dựa vào cách tính chung đó chúng ta sẽ đi tìm CT tính chu vi của hình bình hành. - GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng. A a B B b D C - Tính chu vu của hình bình hành ABCD. - Gọi chu vi của hình bình hành ABCD là P. Nêu CT tính chu vi của HBH. ? Nêu quy tắc tính chu vi của HBH? - áp dụng CT tính chu vi của HBH để tính chu vi của HBH. Bài 4 (T105): Tóm tắt: Mảnh đất hình bình hành: a : 40 dm b : 25 dm S = dm2 - Chấm một số bài - 3 HS lên bảng, lớp làm nháp - hình chữ nhật ABCD có: Cạnh AB đối diện với cạnh CD . . . AD. . . . . . . . . . . . . . BC - hình tứ giác MNPQ có: Cạnh MN đối diện với cạnh PQ . . . . .MQ. . . . . . . . . . . . . . NP - Hình bình hành EGHK có: Cạnh EG đối diện với cạnh HK . . . . EK . . . . . . . . . . . . . . GH - Làm vào SGK đọc bài tập. - NX chốt ý kiến đúng. 14 x 13 = 182 (cm2) 23 x 16 = 368 ( cm2) - 1 HS đọc bài tập - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Quan sát Chu vi của hình bình hành ABCD là: a + b + a + b P = ( a+ b) x 2 Muốn tính chu vi của HBH ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với hai. - HS làm vào vở 2 HS lên bảng a. P = ( 8 + 3) x 2 = 22 (cm) b. P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 (cm) - NX bài tập Giải: Diện tích của mảnh đất là: 40 x 25 = 1000( dm2) Đ/S: 1000dm2 3. Tổng kết- dặn dò: - NX giờ học . Ôn CT tính chu vi, DT của hình bình hành. Tiết 4: Mĩ Thuật $5: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam I. Mục tiêu: - Học sinh biết được sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa , vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam qua bố cục các hình ảnh và màu sắc. - HS yêu thích , có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, sưu tầm tranh ảnh về PC - HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh. III. Các HĐ dạy- học. 1.GT bài: - Cho HS xem tranh và HDHS khi xem tranh 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian Việt Nam: - GV cho HS xem qua một vài bức tranh Đông Hồ và Hàng Trống ? Kể tên một vài bức tranh Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết? ? Trong bức tranh có những hình ảnh nào? ? Tranh vẽ về đề tài gì? ? Màu sắc trong tranh NTN? ? Có màu gì? ? Ngoài các dòng tranh trên em còn biết dòng tranh nào khác ? * GV tóm tắt: HĐ 2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt và Cá chép.. ? Tên tranh? ? Bức tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào? ? Bức tranh Cá chép có những hình ảnh nào? ? Màu sắc của bức tranh? ? Hai bức tranh có gì giống và khác nhau? HĐ3: Đánh giá nhận xét. - GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có ý kiến xây dựng bài. - Quan sát - Nghe - Đám cưới chuột, Hái dừa… - Mở SGK (T 44,45 ) q/s tranh - Tươi sáng, nhẹ nhàng. - Màu vàng của đống rơm, mái nhà tranh, màu đỏ của mái ngói, màu xanh lam của dãy núi... -Làng Sình… - Q/S tranh trongSGK. - Cá chép, đàn cá con, ông trăng và rong rêu. - Cá chép, đàn cá con và những bông sen. - Bức tranh vẽ với màu sắc hài hoà. ( xám, nâu trầm, vàng nhẹ...) - HS về nhà sưu tầm trạh ảnh về lễ hội của Việt Nam

File đính kèm:

  • docthu 6 (5).doc
Giáo án liên quan