I. MỤC TIÊU
1. Nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R (hoặc C = d)
(Với R: bán kính đường tròn; d: đường kính đường tròn)
2. Biết cách tính độ dài đường tròn.
3. Vận dụng kiến thức được học để giải một số bài toán thực tế.
4. Giúp học sinh rèn kỹ năng tính đúng và gần đúng.
2 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1953 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập – độ dài - Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 TIẾT 52:
LUYỆN TẬP – ĐỘ DÀI - ĐƯỜNG TRÒN
MỤC TIÊU
Nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2ЛR (hoặc C = Лd)
(Với R: bán kính đường tròn; d: đường kính đường tròn)
Biết cách tính độ dài đường tròn.
Vận dụng kiến thức được học để giải một số bài toán thực tế.
Giúp học sinh rèn kỹ năng tính đúng và gần đúng.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
1.Hoạt động 1 (kiểm tra bài cũ)
GV yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn (sử dụng bảng con)
GV yêu cầu học sinh vận dụng công thức làm BT67/95
Cho các nhóm hoạt động.
2. Hoạt động 2: (bài mới)
Bài 70/95/SGK
GV treo bảng phụ.
Cho học sinh nhận xét
hình vẽ sau khi quan sát.
Hỏi: Các cung tròn (1/4) trong các hình vẽ thế nào với nhau (gợi ý: có bằng nhau không?)
Tính cụ thể
è Kết luận: Các cung tròn (¼) bằng nhau
è Chu vi của 3 đường tròn bằng nhau.
Bài 72/96/SGK
- GV treo bảng phụ gợi ý cho học sinh để tính AOB cần tính sđ AB
ĩ Nhận xét:
540mm 3600
200mm x0
Sđ AOB = sđ AB = x0
Bài 73/96/SGK
- GV: yêu cầu HS nhắc lại công thức tính độ dài đường tròn (yêu cầu học sinh trả lời tại chỗ)
Với gt trái đất “tròn”
Y 2ЛR = 40 000 (km)
Với R = bán kính trái đất
Y R = ?
3.Hoạt động 3 (cũng cố, dặn dò)
- Qua các bài tập đã giải giúp HS nắm vững các công thức và biết cách vận dụng vào thực tế.
- Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại.
- HS sử dụng bảng con ghi kết quả.
C = 2ЛR hoặc C = 2Лd
(R: bán kính đường tròn.
d: đường kính đường tròn)
l = ЛRn
1800
(n: Số đo độ của cung tròn)
Các nhóm làm và nêu kết quả sau khi điền vào bảng con.
HS quan sát, trả lời.
Dựa vào công thức tính độ dài cung tròn HS rút ra được kết luận.
Các cung tròn (¼) đều bằng nhau = l (ở cả 3 hình 52, 53, 54)
HS: nhắc lại mối liên hệ giữa số đo của góc ở tâm với sđ cung tròn mà nó chắn.
Nhận xét sđ AB? Sđ AOB
HS: Tính sđ AB (tất cả sử dụng bảng con) Y Kết quả.
- Một HS nhắc lại công thức tính độ dài đường tròn.
- HS: nêu nhận xét chu vi đường tròn lớn của trái đất
2ЛR = 40 000 (Km)
R = ?
Tiết 52 – LUYỆN TẬP
Bài 70/95/SGK
Hình vẽ (GV sử dụng bảng phụ)
Nhận xét
Các cung tròn (¼) ở các hình vẽ có độ dài bằng nhau.
C1 = Лd = 3.14 x4 = 12.56(cm)
C2 = C1 = 12.56 (cm)
C3 = C1 = 12.56 (cm)
Bài 72/96/SGK
Ta có: 540mn 3600
200mn x0 ?
Vậy x = 360 x 200 = 133
540
Y sđ AB = 1330
Mà sđ AOB = sđ AB
Y AOB = 1330
(Sử dụng hình vẽ ở bảng phụ)
Bài73/96/SGK
Gọi R: bán kính trái đất
Ta có: 2ЛR = 40 000 (km)
Y R = 20 000 = 20 000
Л 3,14
= 6 369 (km)
File đính kèm:
- h52.doc