I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rải.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con ngời. (trả lời đợc câu hỏi 1, 2,3)
- Dành cho HS khá, giỏi: HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 4.
II.Đồ dùng:
-Tranh, bảng phụ ghi câu dài.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 Buổi sáng Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khi chơi trò chơi này để khỏi gây tai nạn?.
- GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3:(7’) Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường?
- Hãy nêu các hoạt động nên làm khi ở trờng để phòng tránh tai nạn?.
- Hãy nêu các hoạt động không nên tham gia?.
- HS trả lời.
C.Củng cố, dặn dò:(2’)
- Em đã làm gì để phòng tránh ngã khi ở trường ?.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà nhớ xem lại bài sau.
----------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2012
Toán
Ôn tập về hình học (viết tay).
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
- Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4.
- Dành cho HS khá, giỏi: Bài 3.
II.Đồ dùng:
- Các hình: tam giác, chữ nhật, hình tứ giác, hình vuông.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:5’
- Tiết trước ta học bài gì ?. (Ôn tập về phép cộng và phép trừ).
- HS làm bảng con : 12 – 9 = 19 – 7 =
- GV nhận xét.
2.Bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:- Cho HS đọc yêu cầu bài. Mỗi hình dưới đây là hình gì?.
- GV gắn cá hình lên bảng, HS thảo luận theo cặp.
- GV gắn bảng các hình như ở SGKvà nêu cầu hỏi.
- Đây là hình gì ?.
- HS đại diện trả lời.
a.Hình tam giác; b.Hình tứ giác ; c. Hình tứ giác; d.Hình vuông;
e.Hình chữ nhật g.Hình vuông(để lệch).
- GV nhận xét.
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài.
a.Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm.
b. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm.
-HS vẽ vào vở,GV theo dỏi và nhận xét.
Bài 3 : - Dành cho HS khá, giỏi:- Cho HS đọc yêu cầu bài. Nêu 3 điểm thẳng hàng ( dùng thước thẳng để kiểm tra.)
A.
I
. B
D. E. C.
- HS dùng thước kiểm tra và nêu ba điểm thẳng hàng: A,B, E ; D, B, I
- HS khá, giỏi làm
- GV nhận xét. - Hướng dẫn Hứ khá, giỏi làm.
Bài 4: Trò chơi “Vẽ đúng, vẽ nhanh”
- GV vẽ mẫu lên bảng
- 2 HS lên bảng thi nhau vẽ, cả lớp vẽ vào vở nháp.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- GV chấm bài cho HS.
3.Củng cố, dặn dò: 2’
- HS hệ thống lại bài học.
- GV nhậnn xét.
----------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Gà “tỉ tê” với gà. (viết tay).
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu nội dung: Loài gà có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương nhau nh con ngời (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng:
-Tranh ở SGK, Bảng phụ viết câu dài.
III.Hoạt động dạy- học:
A.Bài cũ: (5’)
- 2HS đọc tiếp nối nhau bài Tìm ngọc (mỗi em đọc 1 đoạn)
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới: 28 ’
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc.
a.GV đọc mẫu bài văn với giọng kể tâm tình.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV hớng dẫn HS đọc từ khó: gõ mỏ, dắt, kiếm mồi, roóc roóc, nũng nịu.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc từng đoạn trớc lớp.
- GV treo bảng phụ và hớng dẫn HS cách đọc đúng các câu dài.
- Từ khi gà con nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ//.
- Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
- HS đọc cá nhân, lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS đọc chú giải ở SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc nhóm 3 em.
- Thi đọc giữa các nhóm
3.Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm, 1HS đọc thành tiếng trả lời lần lợt câu hỏi:
- Gà con biết nói chuyện với gà mẹ từ khi nào? (khi chúng còn nằm trong trứng)
- Khi đó, gà mẹ nói chuyện với gà con bằng cách nào? .(gà mẹ gõ vào trứng, gà con nũng nịu đáp lời mẹ).
- HS đọc thầm các đoạn còn lại trả lời.
- Nói lại cách gà mẹ báo hiệu cho con biết “không có gì nguy hiểm” (gà mẹ kêu đều đều “Cúc, cúc, cúc”).
- Cách gà mẹ báo cho con biết”có mồi ngon , lại đây” (gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh “Cúc, cúc, cúc”).
- Cách gà mẹ báo cho con biết “Tai hoạ, nấp nhanh!” (gà mẹ xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp”roóc, roóc”).
4.Luyện đọc lại.
- GV nhắc lại cách đọc bài: Nhịp chậm rãi khi đọc lời gà mẹ đều, đều...nhịp đọc hơi nhanh khi mẹ báo cho các con có mồi ngon, lại mau. giọng căng thẳng khi gà mẹ báo tin có tai hoạ.
-HS đọc bài.
GV nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Bài văn giúp em hiểu điều gì. ?.
GV: Loại gà củng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, thơng yêu nhau nh con ngời.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà nhớ xem lại bài, đọc trớc bài tuần 18.
---------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2012
Tập làm văn
Ngạc nhiên, thích thú.Lập thời gian biểu
I.Mục tiêu:
- Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
- Dựa vào mẫu chuyện, lập đợc thời gian biểu theo cách đã học (BT3).
*GDKNS : Quản lí thời gian.
II.Đồ dùng:
-Tranh SGK.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (5’)
- Em hãy kể về một con vật nuôi trong nhà .
- HS kể
- GV nhận xét.
2.Bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài.
b.Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: (miệng)
-1HS đọc yêu cầu: Đoc diễn cảm lời bạn trong tranh(Ôi quyển vở đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ)
- Cả lớp đọc thầm lại lời bạn nhỏ, quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh, từ đó hiểu lời nói của cậu con traithể hiện thái độ gì?
- HS trả lời, GV nhận xét
- Cậu con trai thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú khi thấy món quà mẹ(Ôiquyển vở đẹp quá) Lòng biết ơn mẹ (Con cảm ơn mẹ)
- 3HS đọc lại lời cậu bé.
Bài tập 2: (miệng)
-1HS đọc yêu cầu: Bố đi công tác về, tặng em một món quà. Mở gói quà ra em rất ngạc nhiên và thích thú khi thấy cái vỏ ốc biển rất to và đẹp.
- Em nói nh thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú ấy.
- HS thảo luận theo cặp
- HS trả lời, GVchốt những câu trả lời đúng.
VD: Ôi , con ốc biển to và đẹp quá. Con cảm ơn bố.
- Sao con ốc biển đẹp thế, lạ thế! Con cảm ơn bố nhiều lắm.
Bài 3: (Viết ) (GDKNS)
- GV nêu yêu cầu : Dựa vào mẫu chuyện ở SGK , em hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của Hà theo cách đã học.
- HS làm vào vở bài tập và đọc lên.
- Lớp nhận xét ,GV chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:(2’)
- HS hệ thống lại bài học.
- GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập về đo lường.
I.Mục tiêu:
- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Biết xác định để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.
- Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a,b) , bài 3(a) ,bài 4.
- Dành cho HS khá, giỏi: Bài 2 (c) , bài 3 (b,c).
II.Đồ dùng:
-Lịch, đồng hồ.
III.Hoạt động dạy-học:
A.Bài cũ: 5’
-Tiết trước ta học bài gì?
- HS lên bảng vẽ một hình tam giác, 1 tứ giác.
- GV cùng HS nhận xét.
B.Bài mới: 33’
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: (miệng)
- 2HS nêu yêu cầu: a. Con vịt nặng mấy ki lô gam? (3 kg)
b. Gói đờng nặng mấy ki lô gam?
c. Lan cân nặng mấy ki lô gam?
- HS quan sát tranh ở SGK và trả lời.
a. 3kg b. 4 kg c. 30 kg
- GV nhận xét.
Bài 2: - Dành cho HS khá, giỏi: (c) (miệng).
- HS nêu yêu cầu : Xem lịch rồi cho biết.
- Tháng 10 có mấy ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ? Đó là những ngày nào?.
- Tháng 11 có mấy ngày ? có mấy ngày chủ nhật ? Có mấy ngày thứ năm
- HS quan sát lịch và trả lời.
- GV nhận xét.
Bài 3:- Dành cho HS khá, giỏi: bài 3 (b,c). Viết
- HS nêu yêu cầu : Xem lịch ở bài tập 2 và cho biết.
a.Ngày 1 tháng 10 là thứ mấy ?Ngày 10 tháng 10 là thứ mấy
b.Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy ?Ngày 30 tháng 11 là thứ mấy
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 4: (miệng)
- HS nêu yêu cầu :
a.Các bạn chào cờ lúc mấy giờ?
- HS quan sát đồng hồ rồi trả lời (7 giờ)
b.Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ? (9 giờ)
3.Chấm bài .
- HS nộp bài GV chấm và nhậnn xét.
4.Củng cố, dặn dò. 2’
- GV hệ thống lại bài học.
- GV nhận xét giờ học.
-Về nhà xem lại bài.
-------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt Sao
(Tổng phụ trách dạy )
I.Mục tiêu:
-HS tự đánh giá u điểm và nhợc điểm trong tuần về nề nếp, học tập, vệ sinh.
-Kế hoạch tuần tới.
-HS làm vệ sinh lớp học.
II.Nội dung:
1.Đánh giá :
-GV cho lớp trởng điếu khiển giờ học.
-Các tổ trởng điều khiển tổ mình thảo luận ý kiến của tổ mình và đa ra u điểm và nhợc điểm.
-Các tổ trởng lên báo cáo trớc lớp về nề nếp, học tập, vệ sinh.
-Các tổ nhận xét lẫn nhau.
-GV nhận xét chung.
2.Kế hoạch tới:
-Tiếp tục duy trì sĩ số, vệ sinh sạch sẽ, học tập tốt để chuẩn bị thi định
3.Làm vệ sinh lớp học:
-Tổ trởng điều khiến tổ mình làm vệ sinh.
-GV theo dỏi nhận xét.
?Các em thấy các bạn làm nh thế nào
-GV nhận xét giờ học.
Chính tả(Tập chép)
Gà “ tỉ tê” với gà
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu .
- Làm bài tập 2 hoặc BT3 a / b.
II.Đồ dùng:
- Bảng chép sẵn bài viết.
- Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy-học:
A.Bài cũ: (5’)
- HS viết bảng con: Thuỷ cung, ngậm ngùi, mùi khét.
- GV nhận xét.
B.Bài mới: 28’
1.Giới thiệu bài:
2.Hớng dẫn tập chép.
a.Hớng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài 1 lần, 2HS đọc bài.
GV hỏi:
- Đoạn văn nói điều gì ?. (Cách gà mẹ báo cho con biết “Không có gì nguy hiểm..”).
- Trong đoạn văn, những lời nào là lời gà mẹ nói với gà con?.
- Cần dùng dấu nào để ghi lời gà mẹ?. (Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép).
- HS viết bảng con: thong thả, dắt, kiếm mồi, nguy hiểm.
- GV nhận xét.
b.HS nhìn bảng và chép vào vở:
- GV theo dỏi nhắc nhở.
c.Chấm chữa bài:
- HS ngồi lặng, GV đi từng bàn chấm và nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 2: (miệng)
- GV treo bảng phụ, 1HS đọc yêu cầu: Điền vào chổ trống ao / au.
- HS trả lời, GV điền.
- Lớp nhận xét.
Bài 3a: Điền vào chổ trống r / d / gi?
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
bánh ....án, con ...án, ....án giấy, ....ành dụm, tranh ....ành, ....ành mạch.
- GV nhận xét.
C. Cũng cố - dặn dò: (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại các chữ còn sai.
----------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- bai giang da chinh sua tuan 17 lop 2(1).doc