Bài giảng Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiếp)

Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD : Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ hép, ngắn gọn; nhấc và giọ điện thoại nhẹ nhàng.

- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.

- Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh

doc71 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét bài bạn viết trên bảng lớp. - Theo dõi GV đọc. 1 HS đọc lại bài. - Bé thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con. - Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 4 chữ. - Viết hoa. - Để cách một dòng. - Nên bắt đầu viết từ ô thứ 3 hoặc thứ 4 để bài thơ vào giữa trang giấy cho đẹp. - nghỉ hè, biển, chỉ có, bãi giằng, bễ, thở, khiêng,… - 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. - HS nghe – viết. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tên các loài cá bắt đầu bằng âm ch/tr. - Tên loài cá bắt đầu bằng âm ch: cá chép, cá chuối, cá chim, cá chạch, cá chày, cá cháy (cá cùng họ với cá trích, nhưng lớn hơn nhiều và thường vào sông đẻ), cá chiên, cá chình, cá chọi, cá chuồn,… - Tên các loài cá bắt đầu bằng tr: cá tra, cá trắm, cá trê, cá trích, trôi,… - Suy nghĩ và làm bài. a) chú, trường, chân b) dễ, cổ, mũi ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… MÔN: TẬP LÀM VĂN (Tiết:25 ) BÀI: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý- QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu - Biết đáp lời khẳng định của người khác trong những tình huống giao tiếp hằng ngày(BT1,2). - Biết nhìn tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các CH về cảnh trong tranh(BT3). II. Chuẩn bị GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 3 trên bảng phụ. Tranh minh hoạ bài tập 3 (phóng to, nếu có thể) HS: SGK. III. Các hoạt động Các bước ll Hoạt động của cô Hoạt động của Trò 1.Khởiđộng(1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới 28’ a/Giớithiệu:(1’) b/Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1:27 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Đáp lời phủ định. Nghe - Trả lời câu hỏi - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai, thể hiện lại các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 58. - Gọi 1 HS khác lên bảng kể lại câu chuyện Vì sao? - Nhận xét và cho điểm HS. - Đáp lời đồng ý. Sau đó sẽ cùng quan sát tranh nói những điều con biết về biển. - Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc đoạn hội thoại. - Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng? - Lúc đó bố Dũng trả lời thế nào? - Đó là lời đồng ý hay không đồng ý? - Lời của bố Dũng là một lời khẳng định (đồng ý với ý kiến của Hà). Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế nào? Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành. Bài 2 - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài. - Yêu cầu một số cặp HS trình bày trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau: + Sóng biển ntn? + Trên mặt biển có những gì? + Trên bầu trời có những gì? - Nhận xét và cho điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà nói liền mạch những điều hiểu biết về biển. - Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển. - Hát - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - HS dưới lớp nghe và nhận xét bài của bạn. - HS mở SGK và đọc yêu cầu của bài. - HS đọc bài lần 1. 2 HS phân vai đọc lại bài lần 2. - Hà nói: Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng. - Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy. - Đó là lời đồng ý. - Một số HS nhắc lại: Cháu cảm ơn bác. Cháu xin phép bác ạ. - Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho các tình huống. -Thảo luận cặp đôi: a) Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại nó ngay sau khi dùng xong./ Cảm ơn cậu. Cậu tốt quá./ Tớ cầm nhé./ Tớ cảm ơn cậu nhiều./… b) Cảm ơn em./ Em thảo quá./ Em tốt quá./ Em ngoan quá./… - Từng cặp HS trình bày trước lớp theo hình thức phân vai. Sau mỗi lần các bạn trình bày, cả lớp nhận xét và đưa ra phương án khác nếu có. - Bức tranh vẽ cảnh biển. - Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi: + Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biển nhấp nhô./ Sóng biển xanh rờn./ Sóng biển tung bọt trắng xoá./ Sóng biển dập dềnh./ Sóng biển nối đuôi nhau chạy vào bờ cát. + Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./ Những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./ Thuyền dập dềnh trên sóng, hải âu bay lượn trên bầu trời./… + Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về phía chân trời. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… MÔN: TOÁN (Tiết:125 ) BÀI:THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu :Giúp HS: - Rèn luyện kỹ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6) - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút; - Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút. - HS làm được các BT1,2,3. Các BT còn lại dành cho HS khá, giỏi. II. Chuẩn bị GV: Mô hình đồng hồ. HS: Vở + Mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động Các bước ll Hoạt động của cô Hoạt động của Trò 1.Khởiđộng(1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới 28’ a/Giớithiệu:(1’) b/Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: 14’ v Hoạt động 2:13 4.Củngcố:(2’) 5.Dặn dò (3’) - Giờ, phút. -1 giờ = ….. phút. - Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút - GV nhận xét - Thực hành xem đồng hồ. - Thực hành - GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài trong sách. Bài 1: - Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. ( GV có thể sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí như trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yêu cầu HS đọc giờ.) - Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút Bài 2: - Trước hết HS phải đọc và hiểu các họat động và thời điểm diễn ra các họat động. Ví dụ: - Hoạt động: “Tưới rau” - Thời điểm: “ 5 giờ 30 phút chiều” - Đối chiếu với các mặt đồng hồ, từ đó lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động. - Trả lời câu hỏi của bài toán. - Lưu ý: Với các thời điểm “7 giờ tối”, và “16 giờ 30 phút” cần chuyển đổi thành 19 giờ và 4 giờ 30 chiều” - Thi quay kim đồng hồ. Bài 3: Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết. - GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi: Khi GV hô một giờ nào đó, các em đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay xong cuối cùng hoặc quay sai sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay, các đội lại cho bạn khác lên thay. Hết thời gian chơi, đội nào còn nhiều thành viên nhất là đội thắng cuộc. - Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập. Hát - 1 giờ = 60 phút. - HS thực hành. Bạn nhận xét - HS xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ. - 2 HS ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp, một em đọc từng câu cho em kia tìm đồng hồ. Sau đó 1 số cặp trình bày trước lớp. - Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV. -HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Bạn nhận xét. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP TUẦN 25 I.Nhận xét,đánh giá tình hình trong tuần: -Các tổ báo cáo tình hình học tập và các hoạt động trong tuần. -Lớp trưởng báo cáo tình hình chung. *Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm: 1.Về học tập :………………… 2. Về đạo đức :………………… 3. Về lao động vệ sinh :……………………. 4. Về phong trào :…………………………. 5. Các mặt khác :………………. II.Phương hướng tuần tới : 1.Về học tập : - Tiếp tục bồi dưỡng, kèm cặp HS yếu. - Đến lớp thuộc bài và chép bài ,làm bài đầy đủ - Soạn sách vở, đồ dùng HT đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện rèn chữ viết và giữ gìn VSCĐ. 2.Về đạo đức : - Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Không nói tục, chửi thề, đánh nhau……… - Aên mặc sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng. - Aên uống hợp vệ sinh để phòng chống bệnh. 3.Về lao động vệ sinh: - Quét dọn,vệ sinh lớp học hàng ngày kể cả hành lang,không xả rác bừa bãi Đổ rác đúng nơi qui định. - Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh trong sân trường, trước cửa lớp. - Không xô đẩy bàn ghế… - Không bôi bẩn,vẽ bậy lên tường,tiểu tiện đúng nơi quy định. 4.Về phong trào : -Tham gia tốt các phong trào do nhà trường đề ra, “Vở sạch chữ đẹp”, “ Đôi bạn cùng tiến.’ - Tham gia đóng góp nuôi heo đất. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGiao an 2 tuan 24va 25.doc
Giáo án liên quan