Bài giảng Khoa học quản lí giáo dục - Nguyễn Thị Tuyết Hạnh

1.1. Khái niệm quản lý giáo dục.

1.2. Đặc điểm, bản chất và nội dung của quản lý giáo dục

1.3. Các chức năng của quản lý giáo dục

1.4. Một số tiếp cận hiện đại trong QLGD

1.5. Các quan điểm về quản lý giáo dục. QLGD lấy nhà trường làm cơ sở.

1.6. Một số mô hình quản lý giáo dục 

 

ppt114 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khoa học quản lí giáo dục - Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất Nhà nước là hoạt động có tính chỉ huy - chấp hành, thực hiện chức năng nhiệm vụ, thẩm quyền do Nhà nước qui định, phân cấp trong các hoạt động quản lý giáo dục. 99(4)Nguyên tắc kết hợp Nhà nước và xã hộiQuản lý giáo dục có tính chất xã hội là hoạt động của các đoàn thể quần chúng nhân dân, các tổ chức xã hội thực hiện các chức năng xã hội nhất định, độc lập hoặc cộng tác với các cơ quan nhà nước, dựa vào các chuẩn mực, điều lệ của tổ chức xã hội và sức mạnh tác động về đạo đức, tham gia cùng các cơ sở giáo dục để giáo dục người học, đào tạo cán bộ, bồi dưỡng giáo viên, bổ sung cho các nhà trường, cơ sở giáo dục về tri thức khoa học, nghệ thuật, chính trị, kinh nghiệm quản lý, xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục ngày càng hiện đại, chăm lo đời sống nhà giáo, tạo ra một môi trường xã hội thuận lợi cho công tác giáo dục thế hệ trẻ.100(4)Nguyên tắc kết hợp Nhà nước và xã hộiYêu cầu đối với việc thực hiện nguyên tắc:Quản lý giáo dục phải thực hiện chức năng dự báo, đảm bảo cho giáo dục luôn có sự thích ứng với nền kinh tế – xã hội;Đối với các cơ sở giáo dục cần nắm vững các văn bản: Luật giáo dục, các nghị định hướng dẫn, các văn bản pháp qui về giáo dục để thực hiện nhiệm vụ quản lýXây dụng bộ máy quản lý và đội ngũ cán bộ công chức, qui định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đối tượng trong tổ chức, có cơ chế phối hợp rõ ràng, đổi mới cách thức tổ chức chỉ đạo các hoạt động quản lý, đảm bảo kỉ cương góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục. Thực hiện xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa nền giáo dục quốc dân, dựa vào các văn bản pháp luật, pháp qui để đảm bảo quyền và nghĩa vụ đối với mọi đối tượng tham gia hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục.Trong các nhà trường cần xây dựng một cơ chế quản lý đảm bảo sự phối hợp giữa hội đồng trường với các tổ chức Công đoàn, đoàn Thanh niên cộng sản HCM, Đội thiếu niên tiền phong HCM...; xây dựng và duy trì tốt mối quan hệ Nhà trường – Gia đình- Xã hội trong việc triển khai các hoạt động giáo dục, trong đó nhà trường giữ vai trò chủ đạo...101(5)Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương, vùng, lãnh thổ.Nội dung nguyên tắc:Sự quản lý nhà nước thống nhất từ Trung ương đến cơ sở về nội dung hoạt động giáo dục và đào tạo, kết hợp với sự phân cấp và phối hợp quản lý Nhà nước về việc đảm bảo các nguồn lực cho các hoạt động này theo địa phương, vùng, lãnh thổ.Phải phân cấp quản lý, qui định rõ ràng phạm vi trách nhiệm của ngành và địa phương trên các vấn đề cụ thể như trách nhiệm quyền hạn của thủ trưởng các tổ chức giáo dục trước ủy ban nhân dân địa phương; phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của địa phương trên cơ sở đảm bảo vai trò chỉ đạo của quản lý theo ngành. Quản lý theo ngành có trách nhiệm đảm bảo thực hiện quan điểm, đường lối, chính sách giáo dục thống nhất trong cả nước; thống nhất những vấn đề có tính chất khoa học và chuyên môn; thực hiện hợp tác với các ngành khác trên qui mô cả nước. Quản lý theo địa phương, vùng lãnh thổ đảm bảo thực hiện nội dung và các yêu cầu cơ bản của quản lý theo ngành phù hợp với hoàn cảnh địa phương, lãnh thổ; 102(5)Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương, vùng, lãnh thổ.Yêu cầu đối với việc thực hiện nguyên tắc: - Người quản lý phải xác định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức của mình trong hệ thống giáo dục và trên địa bàn. - Hiểu rõ cơ chế quản lý phối hợp và biết xây dựng cơ chế phối hợp hợp lý, có hiệu quả.103Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ thể hiện: mọi cơ sở giáo dục thực hiện chức năng nhiệm vụ giáo dục - đào tạo theo sự chỉ đạo của ngành dọc, nhưng đều đứng trên một địa bàn cụ thể, vì vậy vừa chịu sự quản lý của UBND địa phương theo sự phân cấp của Nhà nước, vừa chịu sự quản lý của cơ quan giáo dục cấp trên trực tiếp.104(6)Nguyên tắc tính khoa học Nội dung:Quản lý GD phải dựa trên hệ thống tri thức sâu rộng, nhận thức được những qui luật khách quan của GD, của tự nhiên xã hội, nghiên cứu những qui luật đó để sử dụng trong thực tiễn quản lý giáo dục;Hoạt động quản lý giáo dục chỉ dựa vào kinh nghiệm mà phải am hiểu tri thức của nhiều ngành khoa học Người CBQL phải nắm vững và biết vận dụng các qui luật khách quan, qui luật giáo dục, các tri thức khoa học vào quá trình tổ chức điều hành các hoạt động ; Làm tốt công tác dự báo, phát hiện ra xu hướng phát triển giáo dục để có những tác động, điều chỉnh phù hợp.Phải am hiểu sâu sắc đối tượng quản lý; am hiểu tường tận tính chất, nguyên tắc tổ chức các hoạt động giáo dục, các quá trình giáo dục và đặc điểm lao động, đặc điểm tâm sinh lý của đối tượng có liên quan để điều hành công việc hợp lý, thành thạo và hiệu quả.Tổ chức lao động một cách khoa học105(6)Nguyên tắc tính khoa họcYêu cầu thực hiện:Tuân thủ nghiêm ngặt qui trình khoa học khi ra các quyết định quản lý hoặc xử lý thông tin để xác định mục tiêu và xây dựng kế hoach hành động;Không ngừng học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức thuộc các lĩnh vực có liên quan, vận dụng vào thực tiễn công tác;Phải thường xuyên nghiên cứu, tiếp thu, khái quát kinh nghiệm giáo dục, kinh nghiệm quản lý và áp dụng có kết quả vào quá trình quản lý;Kết hợp chặt chẽ giữa lý luận với thực tiễn trong quản líBiết áp dụng khoa học, CN tiên tiến vào quản lý106(7) Nguyên tắc tính hiệu quả, thiết thực và cụ thểNội dung nguyên tắc:Xác định mục tiêu cụ thể với những chi phí nhất định về- các nguồn lực Tối ưu hóa việc thực hiện các mục tiêu quản lý với sự tiết kiệm và sử dụng hợp lý sức lao động cũng như các phương tiện vật chất kỹ thuật.Nắm vững và vận dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào lĩnh vực giáo dục trong hoạt động quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.Chân lý bao giờ cũng cụ thể, khoa học không chỉ giải thích thế giới mà còn cải tạo thế giới. Tính cụ thể và tính thiết thực của quản lý gắn liền với tính khoa học. Quản lý giáo dục lại càng phải cụ thể thiết thực.Cụ thể, thiết thực ở đây được đem đối lập với cái chung, cái trừu tượng. Quản lý giáo dục phải nắm chính xác thông tin, diễn biến tình hình giáo dục, coi trọng điều tra, nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và hiện thực khoa học, nhanh chóng đề ra những biện pháp đúng đắn, cụ thể, thiết thực và kịp thời.Hiểu biết đầy đủ, tường tận tình hình thực tế công việc. Quan tâm cụ thể đến từng cán bộ giáo viên. Khi triển khai nhiệm vụ phải nêu rõ ràng nội dung, yêu cầu, thời gian, địa điểm tiến hành và thời điểm phải hoàn thành và làm rõ trách nhiệm từng người hoặc nhóm người. Mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường và mọi quyết định đưa ra thực hiện đều phải được kiểm tra một cách chu đáo làm cơ sở cho việc đề ra các quyết định quản lý đúng đắn.107(7) Nguyên tắc tính hiệu quả, thiết thực và cụ thểYêu cầu đối với việc thực hiện nguyên tắc: - Khi đưa ra các quyết định quản lý cần tính đến hiệu quả của chúng và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. - Đặt lợi ích chung trước và trên lợi ích cá nhân, từ đó ra các quyết định tối ưu nhằm tạo được những thành quả có lợi nhất cho nhu cầu phát triển của tổ chức. - Nắm sâu sát tình hình giáo dục, phát hiện, phân tích tổng kết và phổ biến những kinh nghiệm giáo dục tiên tiến để nâng cao chât lượng hiệu quả giáo dục108(8)Nguyên tắc tính kế hoạch. Nội dung nguyên tắc: Phải có một hệ thống kế hoạch chính xác (từ Bộ Giáo dục - Đào tạo tới các cơ sở giáo dục) phù hợp với trình độ, yêu cầu quản lý hiện đại. Kế hoạch thể hiện chiến lược, sách lựơc phát triển giáo dục, để thực hiện chúng bằng hành động. Nó định rõ, và theo thời gian các mục tiêu cần đạt, và cả các biện pháp thực hiện.Phải dự kiến trước việc kiểm tra thực hiện kế hoạch. Kiểm tra cho phép tiến hành phân tích kịp thời thực trạng việc phối hợp công tác của các cơ quan cấp dưới.109(8)Nguyên tắc tính kế hoạch.Yêu cầu đối với việc thực hiện nguyên tắc:Phải đưa mọi hoạt động quản lý vào kế hoạchNgười quản lý phải được trang bị những kiến thức cơ bản về kế hoạch, hiểu và nắm được các loại kế hoạch trong quản lý giáo dục và biết xây dựng kế hoạch hoạt động của đơn vị, hướng dẫn mọi thành viên xây dựng kế hoạch cá nhân và bộ phận, kiên trì thực hiện kế hoạch đã vạch raPhải rèn thói quen làm việc có kế hoạch cho mình và cho mọi thành viên trong tổ chức. 1103.2. Phương pháp quản lý giáo dục3.2.1. Khái niệm phương pháp quản lý giáo dục.Phương pháp quản lý giáo dục là tổng hợp những cách thức tác động có thể có và có chủ đích của chủ thể quản lý giáo dục đến đối tượng và khách thể quản lý khi tiến hành các hoạt động quản lý để thực hiện những nhiệm vụ, chức năng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu quản lý giáo dục đã đề ra.Hay: phương pháp quản lý giáo dục là các biện pháp, thủ thuật của cơ quan quản lý giáo dục các cấp, của người quản lý áp dụng nhằm thực hiện mục tiêu quản lý đã dự kiến.111Tính chất của phương pháp quản lý giáo dục.Tính mục đíchTính nội dungTính hiệu quảTính hệ thống1123.2.2. Các phương pháp quản lý cơ bản vận dụng trong quản lý giáo dục.3.2.2.1- Phương pháp hành chính.3.2.2.2- Phương pháp tâm lý – xã hội.3.2.2.3. Phương pháp kinh tế Thông qua và bằng phương pháp quản lý mà các mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ quản lý mới đi vào cuộc sống. Phương pháp phải phù hợp với mục tiêu của hệ thống, với quy luật, nguyên tắc quản lý, đảm bảo các yêu cầu của các quy luật và nguyên tắc quản lý, phục vụ và thực hiện đắc lực các nguyên tắc và những yêu cầu của quản lý.1133.2.3. Lựa chọn và kết hợp tối ưu các phương pháp quản lý(1) Đối tượng QL chịu tác động của hàng loại qui luật, mỗi PPQL chỉ vận dụng một hay một vài quy luật.(2)Hệ thống quản lý phức tạp và chằng chịt các mối quan hệ, gắn bó hữu cơ, mỗi PPQL chỉ diều chỉnh được một vài mối quan hệ mà thôi.(3) Đối tượng QL là con người mà trong tính hiện thực con người là tổng hoà các mối quanhệ xã họi, mặt khác mỗi con người có sự khác biệt riêng về tâm lý nên chỉ có sử dụng phối hợp các phương pháp QL mới điều chỉnh được hoạt động của ĐTQL(4) Mỗi PPQL có ưu, nhược điểm riêng, cần phối hợp để hạn chế các nhược điểm, phát huy các ưu điểm.Lựa chọn và kết hợp hợp lý các PPQL thể hiện tài năng và nghệ thuật quản lý và nó là tất yếu.114

File đính kèm:

  • pptKhoa_hoc_Quan_Ly_QLGD.ppt
Giáo án liên quan