Bài giảng Khoa học: dung dịch

Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa về dung dịch.

 - Kể tên một số dung dịch.

 - Nêu cách tách các chất trong dung dịch.

 2. Kĩ năng: - Tạo ra một một dung dịch.

 

doc53 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khoa học: dung dịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của những việc làm trên. v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc toàn bộ nộïi dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 128 SGK và thảo luận. Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu không khí và nguồn nước. Quan sát các hình trang 129 SGK và thảo luận. + Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? + Tại sao một cây số trong hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. ¨ Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra. ¨ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: + Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu. + Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt,… + Nhưng con tàu lớn chở dầu bị đắm hoặc đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ. + Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Hoạt động lớp. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. KHOA HỌC:T.68 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình. 2. Kĩ năng: - Trình bày về các biện pháp bảo vệ môi trường. 3. Thái độ: - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131. - Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. - HSø: - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 12’ 12’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tác động của con người đến với môi trường không khí và nước. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Một số biện pháp bảo vệ môi trường. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày. Hình Ghi chú 1 Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ. 2 Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. 3 Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất. 4 Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã. 5 Để chống việc mưa lớn có thề trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt. 6 Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng. Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình. Phiếu học tập Các biện pháp bảo vệ môi trường Ai thực hiện Thế giới Quốc gia Cộng đồng Gia đình Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ. x x Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. x Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất. x x Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã. x Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi đốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt. x x Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng. x x Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi. Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? ® Giáo viên kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. v Hoạt động 2: Triển lãm. Phương pháp: Thuyết trình. Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt. v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. Từng cá nhân tập thuyết trình. Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp. KHOA HỌC:T.69 ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIEN NHIEN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khái niệm môi trường. - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm. 2. Kĩ năng: - Nắm rõ và biết áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường và các tài nguyên có trong môi trường. II. Chuẩn bị: GV: - Các bài tập trang 132, 133 SGK. - 3 chiếc chuông nhỏ. - Phiếu học tập. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương án 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” Giáo viên chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình. Giáo viên đọc từng bài tập trắc nghiệm trong SGK. Phương án 2: Giáo viên phát phiếu cho mỗi học sinh một phiếu học tập. I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu nêu được đầy đủ các thành phần tạo nên môi trường: Câu c) Tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo xung quanh (kể cả con người). Định nghĩa đủ và đúng về sự ô nhiễm không khí là: Câu d) Sự có mặt của tất cả các loại vật chất (khói, bụi, khí độc, tiếng ồn, vi khuẩn, …) làm cho thành phần của khong khí thay đổi theo hướng có hại cho sức khoẻ, sự sống của các sinh vật. Biện pháp đúng nhất để giữ cho nước sông, suối được sạch: Câu b) Không vứt rác xuống sông, suối. Cách chống ô nhiễm không khí tốt nhất. Câu d) Giảm tối đa việc sử dụng các loại chất đốt (than, xăng, dầu, …) và thay thế bằng nguồn năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, gió, sức nước). II. Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? Câu b) Không khí bị ô nhiễm Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? Câu c) Chất bẩn Trong số các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất? Câu d) Tăng cường mối quan hệ: Cây lúa – thiên địch (các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa) và sâu hại lúa; Hát Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời. Học sinh làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước. KHOA HỌC:T.70 KIỂM TRA CUỐI NĂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của động vật. Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người. - Củng cố một số kiến thức về bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. 2. Kĩ năng: - Nhận biết các nguồn năng lượng sạch 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị: GV: - Các bài tập trang 134, 135, 136 SGK được in vào các phiếu học tập. - HSø: - SGK. III. Các hoạt động: Giáo viên phát cho mỗi học sinh một phiếu học tập có nội dung như các bài tập trong SGK (hoặc học sinh chép các bài tập trong SGK vào vở để làm). Học sinh làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước. Giáo viên chọn ra 10 học sinh làm nhanh và đúng để tuyên dương.

File đính kèm:

  • docKH5 HKII.doc