Bài giảng Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất

Đọc lưu loát, trôi chảy được toàn bài, đọc đúng các tên riêng nước ngoài, các từ khó đọc.

- Trả lời được các cau hỏi cuối bài và rút ra được ND bài: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đ dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, pht hiện Thi Bình Dương và những vùng đất mới.

 

doc18 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 4173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t câu hỏi hay nhất. 3.Củng cố, dặn dị: - Về nhà kể lại câu chuyện ở lớp cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - Kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhắc lại mt. - Đọc đề bài. - Đọc các gợi ý. - Chọn câu chuyện mình định kể. - 1 hs đọc to trước lớp - Thực hành kể chuyện trong nhĩm. - Vài hs thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi về câu chuyện + Bạn hãy nĩi ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. + Bạn cĩ thích nhân vật chính trong câu chuyện khơng? Vì sao? + TRong câu chuyện này, bạn thích chi tiết nào nhất? + Bạn cĩ suy nghĩ gì sau nghe xong câu chuyện? - Nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe, thực hiện Phiếu Buổi chiều Tiết 1: Lịch sử NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HĨA CỦA VUA QUANG TRUNG I.Mục tiêu: - Nêu được những cơng lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: + Điều chỉnh nhiều chính sách nhằm “Phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nơng”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này cĩ tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Điều chỉnh nhiều chính sách nhằm phát triểu văn hĩa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nơm,… Các chính sách này cĩ tác dụng thúc đẩy văn hĩa, giáo dục phát triển. HĐ1 MT1 HĐ2 MT2 1.Bài cũ: - Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân, Quang Trung làm gì? - Quân ta tấn cơng đồn Hà Hồi vào thời gian nào? - Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh? - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới : - Giới thiệu bài, nêu MT bài 2.1.Quang Trung xây dựng đất nước - YC HS thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi sau: + Vua Quang Trung đã cĩ những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đĩ? Kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nơng; đúc tiền mới, YC nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hĩa, mở cửa biển cho thuyền nước ngồi vào buơn bán. 2.2.Quang Trung - Ơng vua luơn chú trọng bảo tồn vốn văn hĩa dân tộc - Dựa vào thơng tin trong SGK thảo luận nhĩmtrả lời: + Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nơm? Kết luận: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nĩi dân tộc, muốn đưa tiếng nĩi chữ Nơm thành chữ viết của nước ta, thay cho chữ Hán. Các văn kiện nhà nước dần dần được viết bằng chữ Nơm. Năm 1789 kì thi Hương đầu tiên được tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nơm. - Em hiểu câu "Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu" của vua Quang Trung như thế nào? Kết luận: Chữ Nơm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nơm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành. 2.3.Tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung - Cơng việc đang thuận lợi thì điều gì xảy ra? - Tình cảm của người đời đối với ơng ra sao? Kết luận: Quang Trung mất, thế là các cơng việc mà ơng đang tiến hành phải dang dở. Ơng mất đã để lại trong lịng người dân sự thương tiếc vơ hạn. Quang Trung -ơng vua thật sự tài năng và đức độ. 3.Củng cố dặn dị: - Kể những chính sách về kinh tế, văn hĩa, giáo dục của vua Quang Trung. - Gọi hs đọc ghi nhớ - Giáo dục: Nhớ ơn Vua Quang Trung - Bài sau: Nhà Nguyễn thành lập - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. - Nhắc lại MT - Thảo luận nhĩm đơi, sau đĩ trả lời - Nội dung: + Lệnh cho dân trờ về quê cày, khai phá ruộng hoang. Chỉ vài năm mùa màng tốt tươi trở lại. + Cho đúc tiền mới, mở cửa biên giới với Trung Quốc để cho dân 2 nước tự do trao đổi hàng hĩa; mở cửa biển cho thuyền nước ngồi vào buơn bán. - Tác dụng: Thúc đẩy các ngành nơng nghiệp, thủ cơng phát triển, hàng hĩa khơng bị ứ đọng. - Lắng nghe - Thảo luận nhĩm, trả lời + Vì chữ Nơm đã cĩ từ lâu đời ở nước ta. Đề cao chữ Nơm là đề cao vốn quí của dân tộc, nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. - Lắng nghe - Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Cơng cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước. - Lắng nghe - Năm 1792 vua Quang Trung mất - Người đời vơ cùng thương tiếc một ơng vua tài năng và đức độ. - Lắng nghe - 1 hs kể lại - Vài hs đọc to trước lớp Thứ Tư ngày 09 tháng 4 năm 2014 NGHỈ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG Thứ 6 ngày 10 tháng 4 năm 2014 Tiết 1: Tốn ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: - Bước đầu xác định được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Làm được bài tập 1, bài tập 2 . II.Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK III.Các hoạt động dạy học: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH Đ D HĐ1 MT1 HĐ2 MT2 1.Bài cũ: - Tỉ lệ bản đồ. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài, nêu MT bài. 2.1.Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài tốn 1: - YC hs xem bản đồ trường Mầm Non và nêu bài tốn. . Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là bao nhiêu? . Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? . 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu? . 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu ngồi thực tế? - YC hs trình bày bài giải. Bài tốn 2: + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu? + Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? + 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là bao nhiêu? + 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu? 2.2.Thực hành: Bài 1: YC hs làm vào nháp, sau đĩ đọc kết quả Bài 2: Yc hs làm vào vở, 1 hs lên bảng giải 3.Củng cố, dặn dị: - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học - 2 hs trả lời. - Nhắc lại MT. - Xem bản đồ. - Là 2 cm - Tỉ lệ 1 : 300 - 300 cm - 600 cm - HS giải Chiều rộng thật của cổng trường: 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6m Đáp số: 6m - 1 hs đọc đề tốn + Là 102 mm + 1 : 1 000 000 + 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là 1 000 000 mm + Là 102 x 1 000 000 - Trình bày bài giải Quãng đường Hà Nội - Hải Phịng dài là: 102 x1000000=102 000 000 (km) 102 000 000 mm = 102 km Đáp số: 102 km - Đọc YC bài tập - Làm vào nháp, kết quả: + 1 000 000 cm; 45 000dm; 100000mm - Đọc YC bài. - Tự làm bài Chiều dài thật của phịng học là: 4 x 200 = 800 (cm) 800 cm = 8m Đáp số: 8m Tiết 2 Địa lí THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẳng: + Vị trí ven biển đồng bằng duyên Hải miền trung . + Đà Nẳng là thành phố cảng lớn đầu mối của nhiều tuyến đường giao thơng . + Đà Nẳng là trung tâm cơng nghiệp địa điểm du lịch . + Chỉ được thành phố Đà Nẳng trên bản đồ ( lược đồ) II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN. - Một số ảnh về TP Đà Nẵng. III.Hoạt động dạy học HD GIÁO VIÊN HỌC SINH Đ D HĐ1 MT1 2 HĐ2 MT3 HĐ3 MT3 1.Bài cũ: - Vì sao Huế được gọi là TP du lịch. - Nêu bài học - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Đà Nẵng- TP cảng - Yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu: + Đà Nẵng nằm ở vị trí nào? + Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thơng lớn ở duyên hải miền Trung? - Yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu các đầu mối giao thơng cĩ ở Đà Nẵng? - Nhận xét và rút ra kết luận: Đà Nẵng là đầu mối giao thơng lớn ở duyên hải miền Trung vì TP là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thơng: đường sắt, bộ, thủy, hàng khơng. 2.2.Đà Nẵng - Trung tâm cơng nghiệp + Em hãy kể tên một số loại hàng hĩa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển. -GV giải thích: Hàng từ nơi khác được đưa đến ĐN chủ yếu là sản phẩm của ngành cơng nghiệp và hàng do ĐN làm ra được chở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nước ngồi chủ yếu là nguyên vật liệu, chế biến thủy hải sản. 2.3.Đà Nẵng- Dịa điểm du lịch -HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm. Đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà HS biết. - ĐN nằm trên bờ biển cĩ cảnh đẹp, cĩ nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. Do ĐN là đầu mối giao thơng thuận tiện cho việc đi lại của du khách cĩ Bảo tàng Chăm, nơi du khách cĩ thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hĩa của người Chăm. 3.Củng cố, dặn dị: - HS đọc bài trong khung. - Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ và nhắc lại vị trí này. - Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP du lịch. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, đảo và quần đảo”. - Nhận xét tiết học. -HS trả lời - Cả lớp quan sát , trả lời . - Hoạt động nhĩm quan sát và trả lời. +Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sơng Hàn và vịnh ĐN . +Đà Nẵng cĩ cảng biển Sa Tiên , cảng sơng Hàn gần nhau . - Quan sát và nêu. - Hoạt động nhĩm - Lắng nghe . - 2 HS đọc . - HS tìm và trả lời . - Cả lớp lắng nghe . Lược đồ Tiết 3 Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); - Xác định được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2). II. Đồ dùng dạy học: PHT III.Các hoạt động dạy học: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH Đ D HĐ1 MT1 HĐ2 MT2 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Giải thích từ ngữ viết tắt: CMND ( chứng minh nhân dân) - Gợi ý: BT này đặt trong 1 tình huống là em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác. Vì vậy: + Ở mục Địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ hàng. + Ở mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi. + Ở mục 1. Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em. + Ở mục 6. Ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi mẹ con em ở đâu đến (khơng khai đi đâu, vì hai mẹ con khai tạm trú, khơng khai tạm vắng) + Ở mục 9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, em phải ghi họ, tên của chính em, + Ở mục 10. Em điền ngày, tháng, năm. + Mục Cán bộ đăng kí là mục dành cho cán bộ (cơng an) quản lí khu vực tự kí và viết họ, tên. Cạnh đĩ là mục dành cho Chủ hộ (người họ hàng của em) kí và viết họ tên. - YC hs tự điền nội dung vào phiếu - Gọi hs nối tiếp nhau đọc tờ khai - Cùng hs nhận xét Bài 2: Kết luận: Cần phải đăng kí tạm trú, tạm vắng khi rời đang ở đến nơi khác sinh sống. 3.Củng cố, dặn dị: - Ghi nhớ cách điền vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. - Bài sau: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật. - Nhận xét tiết học. - Đọc YC bài - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ - Tự điền vào phiếu - Nối tiếp đọc tờ khai - Nhận xét - 1 hs đọc to trước lớp - hs đọc yc - Suy nghĩ, trả lời: - Lắng nghe, ghi nhớ PHT

File đính kèm:

  • docGA LOP4 soan 4cot tuan 39.doc
Giáo án liên quan