Đọc và viết được:oanh , oach , doanh trại , thu hoạch
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy cửa hàng doanh trại .
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK
28 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần tuần 23 bài 95 : oanh – oach, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh đọc và gạch chân vần mới
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
- HS luyện đọc toàn bài SGK
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tập viết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết
uê, uy, bông hụê, huy hiệu
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tập viết : uê, uy, bông hụê, huy hiệu
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay
Gợi ý: tranh vẽ gì ?
- Quan sát ảnh về chủ đề Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay và trả lời câu hỏi :
+ Em thấy cảnh gì trong tranh ?
+Em đã được đi ô tô, tàu hoả, đi tàu thuỷ, đi máy bay chưa? Em được đi phương tiện đó khi nào?
- Nói về một phương tiện giao thông mà em được đi và nêu một số đặc điểm về hình dáng, màu sắc, âm thanh, sức chở của phương tiện đó
- GV nhận xét
III. CủNG Cố DặN Dò
- GV nhận xét giờ về nhà ôn lại bài xem trước bài 99
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung
Tự NHIêN Và Xã HộI
BàI 23 : CÂY hoa
i. MụC TIÊU :
- Giúp HS biết kể tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng
- Quan sát phân biệt và nói tên bộ phận chính của cây hoa
- Nói được ích lợi của việc trồng hoa
- HS có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà , không bẻ cây , hái hoa nơi công cộng
II. Đồ DùNG DạY HọC
- gv và HS đem cây hoa đến lớp
- Hình ảnh các cây hoa trong SGK
- Khăn bịt mắt
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- GV nhận xét đánh giá
2. Bài mới
- GV và HS giới thiệu cây hoa của mình ( Tên cây hoa , nơi sống của cây hoa đó
Hoạt động 1 : Quan sát cây hoa
Mục tiêu : HS biết chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa, biết phân biệt loại hoa này với loại hoa khác
- Cách tiến hành : GV chia lớp thành các nhóm nhỏ
- GV hướng dẫn các nhóm làm việc
+ Chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa
- GV kết luận : Các cây hoa đều có các rễ , thân , lá , hoa .
- Có nhiều loại hoa khác nhau , mỗi loại hoa đều có màu sắc hương thơm , hình dáng khác nhau . Có loài hoa màu sắc rất đẹp ....
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
- Mục tiêu : HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong SGK
- Biết ích lợi của việc trồng hoa
- Cách tiến hành : GV hướng dẫn HS quan sát tranh và đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK
- GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS . Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi
+ Kể tên các loại hoa có trong bài
+ Kể tên các loại hoa khác mà em biết
+ Hoa được dùng để làm gì ?
- GV kết luận : Người ta trồng hoa để làm cảnh , trang trí , làm nước hoa ...
Hoạt động 3 : Trò chơi : Đố bạn hoa gì .
- Mục tiêu : HS củng cố những hiểu biết về cây hoa
- Cách tiến hành : GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt . Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp . GV đưa cho mỗi em 1 bông hoa và yêu cầu các em đoán xem đó là hoa gì . Các em dùng tay sờ và mũi để ngửi
- GV nhận xét và đánh giá
3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ về nhà ôn lại bài và tích cực trồng hoa
- Cho 1 em HS nhắc lại các bộ phận của cây rau
- Một vài em giới thiệu cây hoa của mình
- HS thảo luận nhóm quan sát và nói tên các bộ phận của cây hoa , phân biệt loại hoa này với loại hoa khác
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nhóm .
- Đại diện nhóm lên trình bày hỏi đáp trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- HS chơi trò chơi theo 2 đội mỗi đội 1 em . Đội nào đoán được nhanh và đúng loại hoa thì đội đó chiến thắng
- Các bạn còn lại cổ động viên
Thứ sáu ngày .... tháng ... năm 200...
toán :
bài 89 : các số tròn chục
a. mục tiêu
- bước đầu giúp học sinh nhận biết về số lượng đọc , viết từ 10 đến 90
- Biết so sánh các số tròn chục
B. đồ dùng dạy học
- Chín bó , mỗi bó có 1 chục que tính
- Bộ đồ dùng học toán
- Vở bài tập toán
C. Các hoạt động
1. Bài cũ
- GV nhận xét và đánh giá
2. Bài mới :
a ) Giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến 90
- GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính
- Lấy 1 bó ( 1 chục que tính và hỏi HS )
+ 1 chục còn gọi là bao nhiêu ?
+ GVviết số 10 lên bảng
- Lấy 2 bó mỗi bó 1 chục que tính và hỏi HS 2 chục còn gọi là bao nhiêu
- GV viết số 20 lên bảng
- GV hướng dẫn tương tự các số còn lại đến 90
- GV hỏi HS các số từ 10 đến 90 là số có mẫy chữ số
- GV hướng dẫn HS từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại từ 9 chục đến 1 chục
- GV hướng dẫn HS đọc các số tròn chục từ 10 – 90 và ngược lại
b ) Luyện tập
Bài 1 : Viết theo mẫu
- GV treo 2 hình vẽ bài tập 1 lên bảng
Cho HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét và đánh giá
Bài 2 : Điền số tròn chục
- Cho HS chơi trò chơi theo 2 đội
- GV nhận xét và đánh giá
Bài 3 : Điền dấu > ; < ; = ?
- GV cho HS làm vào phiếu học tập
20 ... 10 ; 40... 80 ; 90... 60
30 ... 40 ; 80... 40 ; 60... 90
50 ... 70 ; 40... 40 ; 90... 90
- GV nhận xét và đánh giá
- 2 em hs lên chữa bài tập
11 + 4 + 2 = ; 19 -5 – 4 = ;
- HS thực hành trên que tính dưới sự hướng dẫn của GV
- HS vừa thực hành vừa trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh vẽ
- HS thảo luận nhóm viết kết quả vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- HS chơi trò chơi theo 2 đội
- 2 em đại diện theo 2 đội
- Lên điền kết quả
- Các bạn khác cổ động viên
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các bạn khác nhận xét bổ sung
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ , về nhà ôn lại bài về nhà ôn lại bài
Học vần
Bài 99 : uơ - uya
I. Mục tiêu
- Đọc và viết được: uơ - uya, huơ vòi, đêm khuya
- Đọc được đúng đoạn thơ ứng dụng: Nơi ấy ngôi sao khuya … Sáng một vầng trên sân
- Biết nói liên tục các câu về chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOạt động
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
2. Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới uơ - uya
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
b): Dạy vần: uơ
* Nhận diện
- Vần uơ gồm những âm nào ?
- Học sinh nhận diện
b1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: uơ
Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá:
uơ - huơ vòi
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần đọc trơn
b2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ : uơ - huơ vòi
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng: uơ - huơ
b3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần
uơ - huơ
- Giáo viên viết mẫu tiếng: uơ - huơ
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con : uơ - huơ
Học sinh luyện bảng con
c): Dạy vần: uya
* Nhận diện
- Vần uya gồm những âm nào ?
- Cho HS so sánh vần uya với uơ
- Học sinh nhận diện và so sánh vần uya với uơ
c1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: uya
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá :
uya – khuya
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần và đọc: uya – khuya
c2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ
c3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần : uya
- Giáo viên viết mẫu tiếng: uya - khuya
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa.
- Giáo viên đọc lại
Học sinh đọc từ ứng dụng
HS luyện đọc và phát hiện gạch chân các tiếng chứa vần mới :
HS đọc tiếng từ ngữ
HS đọc toàn bài trên bảng
HS chơi trò chơi tìm tiếng hoặc từ ngữ mới
Tiết 2: Luyện tập
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc thầm đoạn thơ ứng dụng tìm tiếng có từ mới học :
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc và gạch chân vần mới
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
- HS luyện đọc toàn bài SGK
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tập viết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết
uơ - huơ, uya - khuya
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tập viết : uơ - huơ, uya - khuya
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
Gợi ý: tranh vẽ gì ?
- Quan sát ảnh về chủ đề Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay và trả lời câu hỏi :
+ Cảnh trong tranh vào buổi nào trong ngày ?
+ Trong bức tranh em thấy con vật ( Con gà, đàn gà) đang làm gì?
- Nói về một số công việc của em hoặc một người nào đó trong gia đình em thường làm vào từng buổi trong ngày.
- GV nhận xét
III. CủNG Cố DặN Dò
- GV nhận xét giờ về nhà ôn lại bài xem trước bài 100
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung
hoạt động tập thể
sinh hoạt lớp
kiểm điểm cuối tuần
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động
I. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
a. ưu điểm:
- Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy.
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
- Chữ viết có nhiều tiến bộ
- Lớp sôi nổi
b) Nhược điểm:
- GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau.
II. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.
File đính kèm:
- Tuan23.doc