Mục tiêu:
- Đọc được: ach, cuốn sách ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ach, cuốn sách.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở
II.Đồ dùng dạy học:,
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
- Bộ chữ ghép vần
14 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học vần Tuần: 20 Tiết: 175, 176 Tên bài dạy : ach, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng.
- Viết được : ăp, âp, cải bắp, cá mập.
- Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
II.Đồ dùng dạy học:,
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
- Bộ chữ ghép vần
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đọc , viết:
2.Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Bài 85: ăp, âp
Hoạt động 1: Nhận diện vần , từ khoá
a/ Dạy vần: ăp
- Giới thiệu vần ăp phân tích:
- Ghép vần ăp
- Luyện đánh vần , đọc:
- Ghép chữ bắp phân tích:
- Luyện đánh vần, đọc:
- Giới thiệu tranh, rút ra từ khoá:
b/ Dạy vần: âp
- Qui trình tương tự vần ăp
- So sánh 2 vần ăp, âp
Hoạt động 2 : Luyện viết
- GV viết mẫu hướng dẫn qui trình
Hoạt động 3: Luyện đọc
- Đọc từ ứng dụng:
Tiết 2: Luyện tập
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Luyện đọc câu ứng dụng:
- Luyện đọc trên bảng:
Hoạt động 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn cách viết
- Chấm bài, nhận xét
Hoạt động 3: Luyện nói
- Nêu chủ đề luyện nói:
- Tranh vẽ gì?
- Trong cặp của em có những thứ gì?
- Em hãy kể tên các loại sách trong cặp cuả em?
- Kể tên các loại vở trong cặp của em?
- Giới thiệu đồ dùng học tập trong cặp của em?
3.Củng cố: Luyện đọc bài SGK
Trò chơi: Thi đua tìm từ có vần ăp, âp
- Chia lớp thành 2 đội thi đua tìm từ.
Bài sau: ôp, ơp
- Đọc: op, ap, con cọp, múa sạp, đóng góp, xe đạp, họp nhóm, giấy nháp, tháp chuông.
- Đọc câu ứng dụng như SGK
- Bảng con: op, ap, họp nhóm, múa sạp
- Nhận diện phân tích: vần ăp gồm có âm ă đứng trước âm p đứng sau.
- Ghép ă với p
ă- p- ăp / ăp
- Tìm âm b dấu sắc ghép chữ bắp phân tích.
b- ăp- bắp- sắc- bắp/ bắp
- Hs đọc: cải bắp (cá nhân, lớp)
- HS phân tích vần âp
- Giống nhau âm p ở cuối
- Khác nhau: Vần ăp có âm ă đứng đầu
Vần âp có âm â đứng đầu.
- Bảng con: ăp, âp, họp nhóm, múa sạp
- Nhận diện vần, đánh vần đọc từ ứng dụng trên bảng.
- Hs đọc bài tiết 1
- HS quan sát tranh, nhận xét nêu nội dung tranh, đọc câu ứng dụng.
- HS viết vở: op, ap, múa sạp, họp nhóm
- Trong cặp sách của em.
- Tranh vẽ đồ dùng học tập của em.
- Trong cặp của em có sách vở và đồ dùng học tập.
- Sách Tiếng Việt, sách toán, sách Tự nhiên và xã hội, sách Hát nhạc…
- Vở tập viết, vở tập vẽ, vở chính tả….
- Đồ dùng học tập trong cặp của em : bút, thước, bảng con, chì màu, que tính…..
- HS đọc SGK.
- HS tham gia trò chơi.
Giáo án môn: Toán Tuần: 20 Tiết: 77
Tên bài dạy : Phép cộng dạng 14 + 3
Người dạy : Phan Thị Ngọc Hoà lớp: 1C trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : Thư hai ngày18 tháng 1 năm 2010
I.Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14 + 3
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Thẻ chục và các que tính rời
HS : Bộ ghép toán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
* HS trả bài cũ
2.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài:
- Chúng ta đã làm tính cộng trong phạm vi 10. Hôm nay chúng ta thực hành làm tính cộng trong phạm vi 20 qua bài Phép cộng dạng 14 + 3
Hoạt động 1: Giới thiệu Phép cộng dạng 14 + 3
- Lấy 1 bó chục que tính và 4 que rời
10 que tính với 4 que tính là mấy que tính?
14 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
1 chục cô viết 1 ở cột chục
4 đơn vị cô viết 4 ở cột đơn vị
Lấy thêm 3 que tính đặt dưới 4 que tính
3 gồm mấy chục và mấy đơn vi ?
- Viết 3 ở cột đơn vị .
- Có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Ta tính như thế nào ?
14 + 3 = ….? 14 + 3 = 17
Hoạt động 2: Cách đặt tính và thực hiện phép tính:
- Đầu tiên viết số 14 sau đó viết số 3 thẳng cột với số 4, ( Số đơn vị thẳng cột với số đơn vị)
- Viết dấu cộng bên trái, khoảng cách giữa 2 số, kẻ vạch ngang dưới 2 số.
- Ta tính từ phải sang trái.
Lấy 4 + 3 = 7 viết 7
1 hạ 1 viết 1
Vậy 14 + 3 = 17
- Cho HS tính phép cộng 12 + 3
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1( cột 1,2,3) Tính: Tính theo cột dọc
- Lưu ý HS viết số thẳng cột
Bài 2:(cột 2,3)Tính: GV hướng dẫn cách tính nhẩm
2 + 3 = 5
10 + 5 = 15
Bài 3:( phần 1) Điền số thích hợp vào ô trống:
- GV hướng dẫn: Lấy số đầu bảng 14, cộng lần lượt với các số trong các ô, sau đó điền
kết quả vào ô tương ứng ở hàng dưới.
Phần 2 dành cho HSG
3.Củng cố:
- GVghi: 12+5 ; 16+3 ; 14+2=
Nhận xét dặn dò:
Bài sau: Luyện tập
- HS1 viết các số từ 10- 20. 20 -10, phân tích số 20.
- HS2 điền số vào dưới mỗi vạch của tia số, đếm xuôi, đếm ngược.
. . . . . . . . . . .
10………………………………..19
- HS làm các động tác như GV
- HS đặt lên bàn 1 chục que tính bên trái và 4 que tính rời bên phải.
10 que tính với 4 que tính là 14 que tính.
14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.
3 gồm 0 chục 3 đơn vị.
- Có tất cả 17 que tính
- Gộp các que tính rời lại 4 = 3 + 7, lấy
10 + 7 = 17
- HS chú ý các thao tác của GV
- HS nêu lại cách tính.
- HS đặt tính và nêu cách tính.
- HS chú ý viết số thẳng cột
- Làm bài bảng con, bảng lớp trình bày.
- HS nêu yêu cầu, làm trong vở.
- Tính nhẩm: 2 + 3 = 5
10+ 5 = 15
- HS làm bảng và phiếu bài tập
2
5
14
4
3
2
1
15
6
13
1
3
4
5
19
3 HS lên bảng thực hiện, đặt tính rồi tính.
-HS nhận xét chữa bài.
Giáo án môn : Toán Tuần: 20 Tiết:78
Tên bài dạy : Luyện tập
Người dạy : Phan Thị Ngọc Hoà Lớp: 1C Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
I.Mục tiêu:
- Thực hiện phép cộng(không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Thẻ chục và các que tính rời
HS : Bộ ghép toán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
* HS trả bài cũ
2.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: Để củng cố phép cộng dạng 14+ 3 . Học bài: Luyện tập
Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính (cột 1,2,4)
GV làm 1 bài mẫu
- Lưu ý HS viết số thẳng cột
Bài 2: Tính nhẩm (cột 1,2,4)
GV nêu 1 bài mẫu: 15+1=
Lấy 5 + 1 = 6
10 + 6 = 16, Vậy 15 + 1 = 16
Bài 3: Tính: (cột 1, 3)
GV Làm mẫu hướng dẫn: 16 + 1 + 2 =
Bước1: 6+ 1+2= 9
Bước2: 10 + 9 = 19
Vậy: 16 + 1 + 2 = 19
Bài 4: Nối (theo mẫu)(dành cho HSG)
*Cho trò chơi tiếp sức, mỗi đội 3 em
3.Củng cố:
Nhận xét dặn dò:
Bài sau: Phép trừ dạng 17 - 3
3 HS lên bảng đặt tính:
11+ 5 , 12+ 6 , 14+ 4
10+ 1 , 14+ 1 , 15+ 3
1 HS tính nhẩm: 16+ 1 =
17+ 2 =
13+ 6 =
- Nêu yêu cầu, chú ý 1 bài mẫu, làm bảng con, bảng lớp, nhận xét chữa bài.
- Nêu yêu cầu, Chú ý cô làm mẫu, làm trong vở
- Chú ý cô làm mẫu. HS nêu lại cách tính.
- Làm vở, bảng lớp
- HS tham gia trò chơi
19
17
14+3
13+3
12+2
11+7
12
15+1
16
14
17+2
18
- HS nhận xét bài bạn
Giáo án môn : Toán Tuần: 20 Tiết: 79
Tên bài dạy : Phép trừ dạng 17 – 3
Người dạy : Phan Thị Ngọc Hoà Lớp: 1C trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
I.Mục tiêu:
- Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17 - 3
III.Đồ dùng dạy học:
- GV: Thẻ chục và các que tính rời
- HS : Bộ ghép toán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
* HS trả bài cũ
2.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài:
- . Hôm nay chúng ta thực hành làm tính trừ trong phạm vi 20 qua bài Phép trừ dạng
17 - 3
Hoạt động 1: Giới thiệu Phép trừ dạng 17- 3
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS
- Đính lên bảng 17 que tính
- 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV viết 1 ở cột chục, viết 7 ở cột đơn vị.
- Từ 7 que rời ta bớt đi 3 que rời, 7 que rời cô bớt đi 3 que rời ở cột đơn vị.
- Vậy số que tính còn lại là bao nhiêu?
- Ta tính bằng cách nào?
17-3 = ? 17- 3 = 14
Hoạt động 2: Cách đặt tính và thực hiện phép tính:
- Đầu tiên viết số 17 sau đó viết số 3 thẳng cột với số 7 theo hàng đơn vị, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang.
* Cách tính: Tính từ phải qua trái:
7 trừ 3 bằng 4 viết 4
Hạ 1 viết 1
Vậy: 17 – 3 = 14
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: (a)Tính: Tính theo cột dọc
- Lưu ý HS viết số thẳng cột
Bài 2: Tính:( cột 1, 3) GV hướng dẫn cách tính nhẩm
12 – 1 = GV hướng dẫn: 2 – 1 = 1
10 + 1 = 11
Vậy 12 – 1 = 11
Bài 3:(phần 1) Điền số thích hợp vào ô trống:
- GV hướng dẫn: Lấy số đầu bảng 16 trừ lần lượt với các số trong các ô, sau đó điền
kết quả vào ô tương ứng ở hàng dưới.
3.Củng cố:
- GVghi: 15 – 2 ; 16 – 3 ; 17 – 5 =
Nhận xét dặn dò:
Bài sau: Luyện tập
3 HS đặt tính thực hiện phép tính:
13+5=, 11+6=, 15+4=
2 HS tính nhẩm: 16+2= ; 13+6=
10+7= ; 11+5
- HS làm các động tác như GV
- Lấy 17 que tính, đặt 1 chục bên trái 7 que rời bên phải
- 17 gồm 1chục và 7 đơn vị.
- Còn lại 14 que tính.
- Lây 7 bớt 3 còn 4, lấy 10 cộng 4 bằng
17 – 3 = 14
- HS chú ý các thao tác của GV
- HS nêu lại cách tính.
- HS đặt tính và nêu cách tính trên bảng lớp: 18 - 5
- Làm bài bảng con, bảng lớp trình bày.
- HS nêu yêu cầu, làm trong vở.
- Tính nhẩm: 2-1=1
10+1=11
- HS làm bảng và phiếu bài tập
16
1
5
4
3
2
15
19
6
7
1
3
13
3 HS lên bảng thực hiện, đặt tính rồi tính.
-HS nhận xét chữa bài.
Giáo án môn : Toán Tuần: 20 Tiết: 80
Tên bài dạy : Luyện tập
Người dạy : Phan Thị Ngọc Hoà Lớp: 1C Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 22tháng 1 năm 2010
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ (không nhớ)trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 - 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
- Bộ ghép toán.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
* HS trả bài cũ
2.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: Để củng cố phép trừ dạng 17- 3 . Học bài: Luyện tập
Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
- Lưu ý HS viết số thẳng cột
Bài 2: Tính nhẩm:
GV hướng dẫn cách làm
Bài 3: Tính:
GV Làm mẫu hướng dẫn: 12 + 3 - 1 =
Bước1: 2 + 3 - 1= 4
Bước2: 10 + 4 = 4
Vậy: 12 + 3 -1= 14
Bài 4: Nối (theo mẫu)
*Cho trò chơi tiếp sức, mỗi đội 3 em
3.Nhận xét dặn dò:
Bài sau: Phép trừ dạng 17 - 7
3 HS lên bảng đặt tính:
16-4 , 12-1 , 14-3
1 HS tính nhẩm: 19- 8 =
17- 2 =
18- 6 =
- Nêu yêu cầu, làm bảng con, và trình bày.
- Nêu yêu cầu, làm trong vở BT nhận xét chữa bài.
- Chú ý cô làm mẫu. HS nêu lại cách tính.
- Làm vở, bảng lớp
- HS tham gia trò chơi
18-1
17-5
19-3
16
14-1
14
15-1
13
15
17-2
17
- HS nhận xét bài bạn
File đính kèm:
- TUẦN 20.doc