Bài giảng Học vần Tuần: 2 Tiết: 11-12 Tên bài dạy : Dấu hỏi, dấu nặng

- Nhận biêt được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng

- Đọc được tiếng bẻ, bẹ.

- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh SGK

 II. Đồ dùng dạy học:

- Các vật tựa như hình dấu ? , .

- Tranh minh họa các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ quạ, cọ, ngựa, cụ, mẹ.

 

doc23 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần Tuần: 2 Tiết: 11-12 Tên bài dạy : Dấu hỏi, dấu nặng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a gv, hs viết bài. - Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi. 3- Củng cố - dặn dò : - Các em vừa tô những chữ nét gì ? - Gọi 2 Hs lên bảng thi viết đẹp , nhận xét - Bài sau : e, b, bé. - Chú ý ở bảng. - Thực hiện. - Theo dõi , tô từng dòng đến hết bài - Viết mỗi em 2 nét. Giáo án môn : Tập viết Tuần: 2 Tiết: 2 Tên bài dạy : Tô b, e, bé Người dạy : Trần Thị Kim Oanh Lớp: 1A Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009 I. Mục đích, yêu cầu: - Tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập một. II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu e, b, bé - Viết bảng lớp theo nội dung và cách trình bày theo yêu cầu của bài viết. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Các nét cơ bản 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Phần viết chữ cái - Cho học sinh quan sát chữ mẫu e. + Đây là chữ ghi âm gì? + Chữ e gồm mấy nét? -Hướng dẫn quy trình viết và viết mẫu: điểm đặt bút giữa dòng li thứ nhất đưa bút xiên sang phải chạm đường kẻ thứ ba viết một nét thắt và điểm dừng bút ở giữa dòng li thứ nhất Cho học sinh quan sát chữ mẫu b. + Đây là chữ ghi âm gì? + Chữ b gồm mấy nét ? Hướng dẫn quy trình nét và viết mẫu: từ đường kẻ thứ hai viết một nét khuyết trên cao 5 dòng li sau đó nối liền với nét thắt cao 2 dòng li. Hoạt động 2: Viết tiếng và từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng và viết mẫu trên bảng lớp: nối liền nét giữa b và e sau đó lia bút đánh dấu sắc trên e. - Học sinh viết vở + Cho học sinh xem vở mẫu, hướng dẫn tư thế ngồi, kỹ thuật cầm bút, cách đặt vở khi viết. - Nhận xét bài viết của học sinh. 3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại 1 số khuyết điểm cần khắc phục trong bài viết. Viết bảng con Nhận xét , đọc tên + Chữ ghi âm e. +Chữ e gồm 1 nét thắt. - Học sinh viết bảng con Quan sát và viết vào vở Giáo án môn : An toàn giao thông Tuần: 2 Tiết: 2 Tên bài dạy : Không chơi gần đường ray xe lửa - Bài 5 ( Sách Pokêmôn ) Người dạy : Trần Thị Kim Oanh Lớp: 1A Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận thức được sự nguy hiểm khi chơi ở gần đường ray xe lửa ( đường sắt). - Tạo ý thức cho HS biết chọn nơi an toàn để chơi nơi an toàn để chơi, tránh xa nơi cá các loại phương tiện giao thông ( ô tô, xe máy, xe lửa…) chạy qua. II. Chuẩn bị: - GV: Đĩa “ Pokêmon cùng em học ATGT” HS: Cuốn truyện tranh “ Pokêmon cùng em học ATGT” ( bài 5) III. Các hoạt động day học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: -Kể những trò chơi nguy hiểm mà em biết? - Vì sao nên chơi những trò chơi an toàn? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Không chơi gần đường ray xe lửa. Hoạt động 2: Quan sát tranh , trả lời câu hỏi -Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: + nhóm 1, 2, 3 quan sát tranh và nêu lên nội dung của mỗi bức tranh theo thứ tự 1,2,3. + Nhóm 4 nêu nội dung cả 4 bức tranh. - Hỏi: Việc 2 bạn Nam và Bo chơi thả diều ở gần đường ray xe lửa có nguy hiểm không ? Nguy hiểm như thế nào? + Các em phải chọn chỗ nào để vui chơi cho an toàn? Kết luận: Không vui chơi ở gần nơi có nhiều phương tiện giao thông đi lại. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi sắm vai -Hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm cử 2 bạn tham gia trò chơi, tổng số là 8 bạn. - Cho 4 bạn bốc thăm xem mình trúng vai nào : Nam, Bo, bác An, Thỏ trắng ; 4 bạn còn lại là đoàn tàu. - Lớp trưởng là người dẫn chuyện. - Tổ chức trò chơi trên sân trường; Tổ chức 2 lượt. Hoạt động 4: Học thuộc ghi nhớ. - Kể lại câu chuyện trong bài vừa học. 3. Củng cố -Dặn dò: - Vì sao không vui chơi gần đường ray xe lửa? - Nên chơi những nơi an toàn. 2 HS trả lời. -Các nhóm thảo luận và trình bày - Trả lời cá nhân: + Nam và Bo chơi thả diều gần đường ray xe lửa là rất nguy hiểm, sẽ gây ra tai nạn. + Phải chọn ngoài bãi đất rộng mới an toàn. - Theo dõi và các bạn tham gia trò chơi. + Lượt 1: 4 bạn trong vai các nhân vật, 4 bạn trong vai đoàn tàu. + Lượt 2: Đổi 4 bạn trong vai đoàn tàu thành vai 4 nhân vật. Giáo án môn : Hoạt động tập thể Tuần: 2 Tiết: 2 Tên bài dạy : CĐ: Ngươì học sinh ngoan Người dạy : Trần Thị Kim Oanh Lớp: 1A Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 I. Mục tiêu: Học hát những bài hát về người học sinh ngoan. - Trò chơi đóng vai người học sinh ngoan. II. Các hoạt động dạy học: - Tập hát bài hát: “Em bé ngoan” + Qua bài hát giáo dục các em giữ gìn quần áo gọn gàng, thân thể sạch sẽ thì được thầy cô và bạn bè yêu mến. - Trò chơi : đóng vai + Qua trò chơi em thấy bạn ngoan thế nào? + Em có muốn ngoan không? + Là học sinh ngoan được mọi người đối xử như thế nào? Giáo án môn : Thủ công Tuần: 2 Tiết: 2 Tên bài dạy : Xé dán hình chữ nhật Người dạy : Trần Thị Kim Oanh Lớp: 1A Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2009 I. Mục đích, yêu cầu: - Biết cách xé, dán hình chữ nhật. - Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé và dán có thể chưa đẹp. Đối với Hs khéo tay yêu cầu cao hơn. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bài mẫu, giấy màu. HS: Giấy màu, hồ dán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đề bài. b.Hướng dẫn học sinh quan sát,nhận xét - Cho HS quan sát bài mẫu và nêu câu hỏi: - Quan sát xem xung quanh em có đồ vật nào hình chữ nhật? - Xung quanh ta có nhiều đồ có dạng hình chữ nhật, em hãy ghi nhớ đặc điểm của những hình đó để tập xé dán cho đúng c.Hướng dẫn mẫu: *Vẽ và xé dán hình chữ nhật - Lật mặt sau tờ giấy màu, đánh dấu và vẽ 1 hình chũ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 6 ô. Tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón trái để xé dọc theo cạnh hình, lần lượt các thao tác như vậy để xé các cạnh còn lại. - Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát hình chữ nhật. -Yêu cầu HS lấy giấy đếm ô vẽ và xé hình chữ nhật. *.Dán hình: - GV hướng dẫn HS cách dán hình đã xé vào tờ giấy trắng: chú ý bôi hồ đều, đặt hình cân đối, miết phẳng. d.HS thực hành: - Cho học sinh lấy giấy màu,tập đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật, tam giác...xé hình. - Hướng dẫn HS dán sản phẩm vào vở thủ công 3.Nhận xét-dặn dò: - Đánh giá thành phẩm - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau xé dán hình vuông, hình tròn. - HS để đồ dùng lên bàn - Tấm bảng, ô cửa HCN - Lắng nghe và ghi nhớ. - Lấy giấy và thực hiện - HS theo dõi và ghi nhớ. - Thực hành vẽ, xé. - Dán vào vở thủ công Giáo án môn : Đạo đức Tuần: 2 Tiết: 2 Tên bài dạy : Em là học sinh lớp Một Người dạy : Trần Thị Kim Oanh Lớp: 1A Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 28 . 8 . 2009 I. Mục tiêu: - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, tên lớp,tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. II. ĐDDH : - Gv : Các bài hát "Trường em", "Đi học", "Ngày đầu tiên đi học". - Hs : Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Em là HS lớp 1 - Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp Một? 2- Bài mới : * Khởi động: Hát bài “ Đi học” Hoạt động 1:HD HS kể về kết quả học tập - Đến trường cô giáo đã dạy cho em những gì? Các em thích đi học không? Vì sao? Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh -Kể lại chuyện, vừa chỉ vừa kể theo tranh Kết luận chung: - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. - Chúng ta thật vui và tự hào để trở thành học sinh lớp Một. - Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp Một. 3- Củng cố, dặn dò : + Về xem lại các bài tập ở vở bài tập. + Thực hiện tốt điều cô dạy. + Chuẩn bị tiết sau : Gọn gàng, sạch sẽ 3 HS giới thiệu và kể về sở thích của mình. 2 HS trả lời - Cả lớp hát bài “ Đi học” - Làm việc nhóm đôi: Kể về những điều các em được học ở lớp. - Quan sát và kể trước lớp - Múa hát, đọc thơ về chủ đề thầy cô và mái trường Giáo án môn : Toán Tuần: 2 Tiết: Tên bài dạy : Bé hơn - Dấu < Người dạy : Trần Thị Kim Oanh Lớp: 1A Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 28 . 8 . 2009 I. Mục tiêu: Giúp HS : - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ bé hơn” , dấu < khi so sánh các số. II.Đồ dùng dạy học: - Các nhóm đồ vật, mô hình có số lương là 5, các số từ 1 đến 5, và dấu <. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động day của thây Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Đếm số từ 1 đến 5 ; từ 5 đến 1. - Điền số vào ô trống: 4 1 1 3 5 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Bé hơn - Dấu < Hoạt động 1: Nhận biết mối quan hệ bé hơn. -Hướng dẫn quan sát để nhận biết số lượng rồi so sánh: * Đối với tranh ô tô , ô vuông: + Bên phải có mấy ô tô? Bên trái có mấy ô tô? So sánh số ô tô ở bên phải với số ô tô bên trái. + Tương tự với số ô vuông. Kết luận: 1 ô tô ít hơn 2 ô tô; 1 ô vuông ít hơn 2ô vuông . Ta nói 1 bé hơn 2 và viết: 1 < 2 - Đọc là: một bé hơn hai. * Đối với tranh con chim + Hướng dẫn tương tự như trên: Giới thiệu 2 < 3 * Viết bảng: 1 < 3 ; 2 < 5 3 < 4 ; 4 < 5 Hoạt động 2: Viết dấu < - Hướng dẫn: Dấu bé gồm nét gì ? - Viết mẫu: < ; 1 < 2 ; 2 < 3 Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Viết dấu < Bài 2:Viết theo mẫu - Hướng dẫn mẫu: Đếm số cờ ở mỗi bên rồi điền số và dấu vào ô trống. Bài 3: Điền dấu < vào ô trống Bài 4: Nối với số thích hợp - Hướng dẫn thảo luận và trò chơi: Mỗi tổ cử 3 bạn nối tiếp nhau thực hiện bài làm. Kết luận: Mỗi ô trống có thể nối 2 hoặc 3 số. 3. Dặn dò: - Viết dấu < vào vở ô li - Bài sau: Lớn hơn - Dấu > - 2 HS lên bảng kiểm tra . - Cả lớp viết bảng con các số : 1, 2, 3, 4, 5 - Quan sát hình vẽ SGK - Thảo luận, trình bày: + Bên phải có 1 ôt, bên trái có 2 ô tô. + Số ô tô bên phải ít hơn số ô tô bên trái. 1 ô tô ít hơn 2 ô tô. + 1ô vuông ít hơn 2 ô vuông. + Đọc: “một bé hơn hai” ; “ hai bé hơn ba” (cá nhân, đồng thanh) -Đọc nối tiếp ( bàn, nhóm) - Dấu bé gồm 2 nét xiên. - Viết bảng con. - Viết vào vở bài tập. - Làm bài vào vở bài tập 3 < 5 ; 2 < 4 ; 4 < 5 - Tự làm bài cá nhân - Thảo luận và thi đua theo nhóm - Cả lớp cổ đông và nhận xét.

File đính kèm:

  • docTuần 2.doc
Giáo án liên quan