Bài giảng Học vần Tuần: 18 Tiết: 153 - 154 Tên bài dạy : Bài 73: it , iêt

Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được :it, iêt, trái mít, chữ viết.

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : it, iêt, trái mít, chữ viết.

II. ĐDDH: - GV : Bộ ghép chữ tiếng Việt .

 Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

 

doc20 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học vần Tuần: 18 Tiết: 153 - 154 Tên bài dạy : Bài 73: it , iêt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt thóc bản nhạc con cóc con vạc - Đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa từ. Tiết 2 Hoạt động 3: Luyện tập a. Luyện đọc: Củng cố tiết 1 - Đọc câu ứng dụng Giới thiệu tranh khai thác nội dung tranh ghi câu ứng dụng: “ Da cóc mà bọc….Bột lọc….hòn than.” - Đọc mẫu kết hợp giải câu đố: quả nhãn . b. Luyện viết - H/ Dẫn viết và viết mẫu từng dòng c. Luyện nói: - Giới thiệu tranh minh hoạ.Nêu câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Em hãy kể những trò chơi được tổ chức ở trên lớp. + Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho xem trong các giờ học. + Em thấy cách học như thế có vui không? 3. Củng cố - Dặn dò: * Trò chơi: Thi đọc tiếng, từ mới chứa vần oc, ac. - Bài sau: “ Bài 77: ăc âc” - Đọc, viết: chót vót, bát ngát, Việt Nam - Đọc câu ứng dụng SGK - Vần oc gồm 2 âm tạo nên âm o trước, c sau. - Nhận biết và so sánh: + Giống nhau: o + Khác nhau : oc kết thúc bằng c - Phát âm – đánh vần - Thực hành ghép vần oc - Thực hành ghép tiếng “ sóc ” Đọc tiếng vừa ghép. Phân tích và đánh vần tiếng “ sóc”. - Nhận biết “ con sóc ” ( qua tranh vẽ hoặc vật thật ) - Đọc từ khoá. - Đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ khoá ( cá nhân, nhóm, cả lớp ) - Nêu điểm giống nhau, khác nhau. - Viết bảng con. * Đọc tổng hợp ( cá nhân, đồng thanh) - Nhận biết tiếng có chứa vần mới ( oc, ac ) - Đánh vần, đọc trơn tiếng , từ ứng dụng - Lần lượt đọc vần, tiếng, từ khoá - Đọc các tiếng, từ ứng dụng ( cá nhân, nhóm, cả lớp ) - Quan sát, nhận xét - Nhẩm thầm, tìm tiếng có vần mới ( oc, ac ) - Đánh vần, đọc trơn tiếng vừa tìm - Đọc các câu ứng dụng ( cá nhân , nhóm, cả lớp ) - 2, 3 HS đọc lại câu ứng dụng - Đọc bài SGK ( cá nhân , lớp ) - Viết vào vở Tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Luyện nói ( dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý ) - Đọc bài ở bảng - Nêu miệng hoặc viết trên bảng con - Đọc SGK Giáo án môn : Toán Tuần: 18 Tiết: 71 Tên bài dạy : Thực hành đo độ dài Người dạy : Trần Thị Kim Oanh Lớp: 1A Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009 I. Mục tiêu: Giúp Hs : - Biết đo độ dài bằng : gang tay, bước chân, thước kẻ, que tính ... - Thực hành đo độ dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. - Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân. II. Đồ dùng dạy học: - Gv : Thước kẻ Hs, que tính ... - Hs : Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Độ dài đoạn thẳng 2. Bài mới : Giới thiệu: Thực hành đo độ dài Hoạt động1: Giới thiệu độ dài “gang tay” : - Nói : “Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa”. - Yêu cầu Hs đặt tên điểm, nối 2 điểm để có đoạn thẳng AB, CD, EG, ..., tuỳ Hs đặt tên điểm ® có tên đoạn thẳng) Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay” : - Làm mẫu cho cả lớp cùng quan sát : Hoạt động 3: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân” : - Nói : “Hãy đo chiều dài của bục giảng bằng “bước chân”. - Làm mẫu : “Đứng chụm hai chân sao cho các gót chân bằng nhau tại mép bên trái của bục giảng; giữ nguyên chân trái và bước chân phải lên phía trước và đếm : một bước; tiếp tục như vậy cho đến mép bên phải của bục giảng thì thôi. Mỗi lần bước là 1 lần đếm số bước. Cuối cùng đọc to kết quả. Chẳng hạn : “Bục giảng dài 5 bước chân”. Hoạt động 4: Thực hành - Đơn vị đo là “que tính”. - Đơn vị đo là “gang tay” : - Đơn vị đo là “bước chân” : 3. Củng cố, dặn dò : - Bài sau : Một chục, tia số. - Xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm rồi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối liền 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB và nói : “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”. - Xung phong lên bảng đo cạnh bảng bằng gang tay Giáo án môn : Đạo đức Tuần: 18 Tiết: 18 Tên bài dạy : Thực hành kĩ năng HK1 Người dạy : Trần Thị Kim Oanh Lớp: 1A Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009 I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học ở học kì I. II. Đồ dùng dạy học: - Gv : Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Trật tự trong trường học (t2). - Giữ trật tự trong trường học có lợi ích gì ? - Em hãy nêu các việc làm thể hiện việc giữ trật tự trong trường học ? 2. Bài mới :* Gv nêu câu hỏi, gọi hs trả lời để củng cố kiến thức đã học : 1- Khi đi học em phải mặc quần áo như thế nào ? 2- Trẻ em phải có bổn phận gì đối với gia đình ? 3- Em tả hình dáng, màu sắc của lá cờ Tổ quốc Việt Nam ? 4- Vì sao chúng ta phải nghiêm trang khi chào cờ ? 5- Thế nào là đi học đúng giờ ? 6- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ? * Gv cho hs làm bài tập trên phiếu : Phát phiếu, đọc nội dung từng câu và yêu cầu hs điền chữ Đ vào câu có nội dung đúng, chữ S vào câu có nội dung sai. € Mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ khi đi học. € Không rửa tay trước khi ăn.  Kính trọng và lễ phép với người lớn tuổi.  Nói chuyện riêng trong giờ chào cờ.  Cần phải đi học đều và đúng giờ.  Chen lấn nhau khi xếp hàng ra vào lớp. III- Củng cố, dặn dò : + Thực hiện tốt các nội dung đã học. + Bài sau: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo - 2Hs kiểm tra : ... - Khi đi học em phải mặc áo quần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng. - Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Hình chữ nhật, nền đỏ, có ngôi sao vàng ở giữa. - Chúng ta phải nghiêm trang khi chào cờ để bảy tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. - Đi đến trường trước giờ vào học 15 phút. - Đi học đều và đúng giờ giúp em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được đi học của mình. - Hs làm bài tập trên phiếu Giáo án môn : Tự nhiên và xã hội Tuần: 18 Tiết: 18 Tên bài dạy : Bài 18: Cuộc sống xung quanh Người dạy : Trần Thị Kim Oanh Lớp: 1A Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày tháng năm 2009 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở. 2. Kỹ năng: Biết được 1 số hoạt động chính của nhân dân địa phương. 3. Thái độ: Yêu quê hương, có ý thức gắn bó quê hương II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Để lớp học sạch đẹp em phải làm gì? - Lớp học sạch, đẹp có lợi gì? 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Cuộc sống xung quanh HĐ1: Giới thiệu tên phường hiện các em đang sống: - Tên xã các em đang sống? - Xã các em sống gồm thôn nào? - Con đường chính trước cổng trường là loại đường nhựa hay bê tông? - Người qua lại có đông không? - Họ đi lại bằng phương tiện gì? GV hỏi: - Hai bên đường có nhà ở không? - Chợ ở đâu? Có gần trường không? - Cây cối hai đường có nhiều không? - Có cơ quan nào xây gần trường không? Kết luận: Con đường chính trước trường là đường bê tông, người qua lại đông đi bằng nhiều phương tiện khác nhau, có cây cối, nhà cửa san sát. Có các cơ quan, cửa hang ở gần trường học. HĐ2: HĐ nối tiếp Củng cố – Dặn dò - Vừa rồi các con học bài gì? - Muốn cho cuộc sống xung quang em tươi đẹp em phải làm gì? - Cả lớp nhớ tên xã, thôn và con đường mình thường đi học - CN + DDT - - Xã Đại Hòa - Thôn: Hòa Thạch, Thượng phước, Mỹ Hòa, Lộc Bình, Bộ Nam, Bầu Tây, Bộ Bắc, Giáo Tây, Quảng Huế, Giao Thủy… - Đường bê tong. - Rất đông - Xe xe máy, xe đạp, đi bộ - Có - Ở gần - Nhiều - Có Giáo án môn : Toán Tuần: 18 Tiết: 72 Tên bài dạy : Một chục- Tia số Người dạy : Trần Thị Kim Oanh Lớp: 1A Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010 I.Mục tiêu: - Nhận biết ban đầu về 1 chục – Biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị; Biết đọc, viết số trên tia số. - Bài 1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy học: - Gv : Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ. - Hs : Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Thực hành đo độ dài - Gọi Hs lên đo chiều dài đoạn thẳng cô cho sẵn ở bảng bằng gang tay của mình. - Gọi Hs lên bảng đo chiều dài bục giảng bằng bước chân của mình. 2. Bài mới : Giới thiệu: Một chục - Tia số. Hoạt động1: Giới thiệu “Một chục” - Nói : Em đếm xem trên cây có mấy quả ? 10 quả còn gọi là gì nữa ? - Cho Hs lấy 1 bó que tính (bó que có 10). Yêu cầu Hs đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói số lượng que tính vừa đếm. . 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ? . - 1 (quả) ta gọi là 1 đơn vị, 1 (que tính) ta gọi là 1 đơn vị. Vậy 10 đơn vị ta còn gọi là mấy chục ? Ghi bảng : 10 đơn vị = 1 chục + 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? Hoạt động 2: Giới thiệu tia số - Vẽ tia số rồi giới thiệu : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 *Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (được ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số : mỗi điểm (mỗi vạch) ghi một số, theo thứ tự tăng dần (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10) + Số nào bé hơn 1 ? + Số 0 ở bên trái số 1 hay ở bên phải số 1 ? + Số 2 lớn hơn những số nào ? + Số 2 ở bên nào của số 1 ? *Số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải nó; số ở bên phải thì lớn hơn các số ở bên trái nó. Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1 : Nêu yêu cầu đề bài - 1 chục chấm tròn là mấy chấm tròn ? * Bài 2 : Treo 3 tranh lên bảng (tranh ở sgk phóng to) - Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng khoanh tròn 1 chục con vật sau khi các nhóm đã quan sát tranh ở sgk và thảo luận xong. * Bài 3 : - Gv vẽ lên bảng : 0 ........................................... 10 3. Củng cố, dặn dò : + 10 đơn vị bằng mấy chục ? + 1 chục bằng mấy đơn vị ? + 1 chục quả trứng là mấy quả trứng ? - Bài sau : Mười một, Mười hai - 2 HS thực hiện - Đếm cá nhân: 10 quả. . Còn gọi là 1 chục quả. - 10 que tính . 10 que tính còn gọi là 1 chục que tính.0 que tính. - 1 chục. 10 đơn vị. - Nhắc lại : 10 đơn vị = 1 chục 1 chục = 10 đơn vị - Số 0 - Bên trái. - Số 0, 1 - Bên phải. - Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn. . 10 chấm tròn. Làm vào bảng con. - Khoanh vào 1 chục con vịt (N1) - Khoanh vào 1 chục con voi (N2) - Khoanh vào 1 chục con chim én (N3) - Điền số vào dưới mỗi vạch ... - Lần lượt từng Hs lên điền số vào dưới mỗi vạch của tia số (theo thứ tự tăng dần)

File đính kèm:

  • docTuần 18.doc
Giáo án liên quan