Mục tiêu: Sau bài học, hs :
- Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn, từ và câu ứng dụng
-Viết đươc: im, um, chim câu, trùm khăn
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : xanh, đỏ, tím, vàng
II. ĐDDH: - GV : Bộ ghép chữ tiếng Việt .
22 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần Tuần: 16 Tiết: 138,139 Tên bài dạy : im , um, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 : Tính theo cột dọc.(cột 4, 5,6,7)
-Làm bài vào vở BT
- Lưu ý : Ghi số 10 ở kết quả đúng vị trí : hàng đơn vị ngay dưới hàng đơn vị, hàng chục ngay dưới hàng chục.
* Bài 4 : Điền số
- Hs hiểu “lệnh” của bài toán, thực hiện từng phép tính rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng, biết dấu mũi tên thay cho dấu bằng
* Bài 5 : Viết phép tính thích hợp
a/ Yêu cầu Hs căn cứ vào tóm tắt bài toán để nêu các điều kiện của bài toán. Nêu câu hỏi của bài toán : “Có tất cả mấy quả ? ” - Sau đó Hs nêu toàn văn bài toán rồi giải bằng lời và điền phép tính vào các ô trống cho sẵn.
- Có thể ghi phép tính :
5 + 3 = 8 (quả)
hoặc 3 + 5 = 8 (quả)
b/ Gv hướng dẫn tương tự câu a.
- Có thể ghi phép tính :
7 - 3 = 4
IV- Củng cố, dặn dò : + Chuẩn bị thi kiểm tra học kì I.
Giáo án môn : Đạo đức Tuần: 16 Tiết: 16
Tên bài dạy : Trật tự trong trường học
Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
A. Mục đích yêu cầu: Hs hiểu :
- Nêu đượccác biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
-Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
-Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
B. Chuẩn bị :- Gv : Tranh phóng to bài tập 3, 4.
Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp.
- Hs : Vở bài tập đạo đức.
C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
I. Bài cũ: Đi học đều và đúng giờ (t2).
Hoạt động của học sinh
4 HS
- Thế nào là đi học đều và đúng giờ ?
- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
- Cần phải làm gì để đi học đều , đúng giờ ?
- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? Nếu nghỉ học cần phải làm gì ?
II- Bài mới :Giới thiệu ghi đề
- Ghi đề bài “Trật tự trong trường học”
- Hs nhắc lại đề bài.
* Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận :
- Treo tranh phóng to lên bảng (2 tranh)
- Giới thiệu nội dung tranh.
+ Các bạn vào lớp như thế nào ?
+ Các bạn ra khỏi lớp ra sao ?
+ Việc ra khỏi lớp như vậy có tác hại gì ?
+ Các em cần thực hiện theo các bạn ở tranh nào ? Vì sao ?
- So sánh nội dung 2 tranh với nhau.
Kết uận : Xếp hàng ra vào lớp là biết giữ trật tự, chen lấn, xô đẩy là gây mất trật tự, khi ngã nguy hiểm. Trong trường học các em cần phải giữ trật tự.
* Hoạt động 2 : Thảo luận toàn lớp.
- Gv lần lượt nêu các câu hỏi sau cho hs thảo luận :
+ Để giữ trật tự các em biết nhà trường và cô giáo qui định những điều gì ?
- Từng cặp hs thảo luận theo nội dung trên.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Hs thảo luận bổ sung ý kiến cho nhau.
+ Để tránh mất trật tự, các em không được làm gì trong giờ học, khi ra vào lớp, trong giờ ra chơi ?
+ Việc giữ trật tự ở lớp, ở trường có lợi gì ?
+ Việc gây mất trật tự có hại gì ?
- Tng kết : Để giữ trật tự trong trường học, các em cần thực hiện các qui định trong lớp học, yêu cầu của cô giáo, không tự tiện nói chuyện riêng, trêu chọc các bạn, không chen lấn, xô đẩy nhau khi xếp hàng ra vào lớp, ra về ...
- Hs lắng nghe ...
* Hoạt động 3 : Hs tự liên hệ thực tế
- Gv hướng dẫn hs tự liên hệ việc các bạn trong lớp đã biết giữ trật tự trong trường học chưa ?
- Nêu ý kiến theo những gợi ý trên.
+ Bạn nào luôn chăm chú, thực hiện các yêu cầu của cô giáo trong giờ học ? Bạn nào còn chưa giữ trật tự trong giờ học ? Vì sao ?
+ Tổ nào thường xuyên thực hiện tốt việc xếp hàng ra vào lớp ? Tổ nào chưa ?
- Tổng kết ngắn gọn và phát động thi đua :
+ Khen ngợi một số tổ, cá nhân biết giữ trật tự, nhắc nhở những tổ, cá nhân còn vi phạm trật tự trong trường học.
+ Phát động thi đua giữ trật tự : Tổ nào giữ trật tự tốt sẽ được cắm cờ đỏ khen ngợi. Tổ nào còn bạn chưa giữ trật tự sẽ bị nhận cờ vàng nhắc nhở. Ban cán sự lớp theo dõi.
III- Củng cố, dặn dò :
+ Chuẩn bị tiết sau : Trật tự trong trường học (tiết 2)
Giáo án môn : Hoạt động tập thể Tuần: 17 Tiết: 17
Tên bài dạy : Sinh hoạt lớp cuối tuần
Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
1. Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua:
- Học tập: Tập trung học tập tốt, tất cả nắm vững vần, đọc viết đúng
Đồ đùng học tập đa số đầy đủ, bảo quản tốt.
Nề nếp học tập ổn định
- Vệ sinh : mùa mưa sạch sẽ, mặc đủ ấm.
- Nề nếp xếp hàng , thể dục vì trời mưa nên ít được củng cố.
- Hạn chế được trò chơi đuổi bắt.
* Tồn tại: Phần vần có một số em còn chậm, hay lẫn lộn do phát âm địa phương.
2. Kế hoạch tuần đến:
- Học chương trình tuần 19
- Chuẩn bị luyện viết cỡ chữ nhỏ.
- Vệ sinh cá nhân mùa mưa.
- Kiểm tra việc ra chơi .
- Ôn tập tất cả các vần đã học chuẩn bị học Tập đọc.
- Tổng kết cuối tháng thu tiền bán trú và phát hành giấy báo tháng 1
Giáo án môn : Tự nhiên và xã hội Tuần: 16 Tiết: 16
Tên bài dạy : Bài 16: Hoạt động ở lớp
Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
I.Mục tiêu: Kể được một số hoạt động học tập ở lớp.
- Nêu được một số hoat động học tập khác ngoài hình vẽ SGK như: học vi tính, học đàn...
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ cho bài học.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Lớp học
- Cô giáo chủ nhiệm em tên gì?
- Hãy kể tên 1 số đồ dùng ở trong lớp
2. Bài mới: Hoạt động ở lớp
HĐ1: Hoạt động chung cả lớp .
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát và nêu với bạn nội dung trong từng hình.
Bước 2: HS trình bày trước lớp.
Bước 3: GV nêu câu hỏi chung.
- Trong các hoạt động đó, hoạt động nào được tổ chức ở lớp?
- Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trường?
- Trong từng hoạt động trên GV làm gì? HS làm gì?
Kết luận: Ở lớp học nào cũng có thầy, có cô và HS. Trong lớp học có những hoạt động được tổ chức trong lớp hoặc ngoài lớp.
HĐ2: Giới thiệu các hoạt động của lớp học
GV hướng dẫn:
- Những hoạt động nào mà các em thích? Mình phải làm gì để giúp các bạn học tốt?
- GV gọi 1 số em nêu trước lớp.
Kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẽ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp
- Cho lớp hát bài: Lớp chúng mình
HĐ3: Luyện tập củng cố
- Hãy kể các hoạt động thường có ở lớp em?
- Em phải làm gì giúp bạn học tốt?
- HS hoạt động theo cặp
H1: Các bạn quan sát chậu cá
H2: Cô giáo hướng dẫn các em học
H3: Các bạn hát
H4: Tập vẽ
H5: Các bạn lên trình bày nội dung bài vẽ
- H2, 4, 5
- H1, 3
- Thảo luận nhóm
- HS nói với bạn các hoạt động ở lớp
Giáo án môn : Hoạt động tập thể Tuần: 16 Tiết: 16
Tên bài dạy : Sinh hoạt lớp cuối tuần
Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
1. Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua:
- Học tập: Tập trung học tập tốt, tất cả nắm vững vần, đọc viết đúng
Đồ đùng học tập đa số đầy đủ, bảo quản tốt.
Nề nếp học tập ổn định
- Vệ sinh : mùa mưa sạch sẽ, mặc đủ ấm.
- Nề nếp xếp hàng , thể dục vì trời mưa nên ít được củng cố.
- Hạn chế được trò chơi đuổi bắt.
* Tồn tại: Phần vần có một số em còn chậm, hay lẫn lộn do phát âm địa phương.
2. Kế hoạch tuần đến:
- Học chương trình tuần 17
- Vệ sinh cá nhân mùa mưa.
- Kiểm tra việc ra chơi .
- Ôn tập tất cả các vần đã học .
- thu tiền bán trú
Giáo án môn : Học vần Tuần: 16 Tiết: 145,146
Tên bài dạy : ot, at
Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs :
- Đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát. từ ứng dụng và câu ứng dụng
- Viết được :ot, at, tiếng hót, ca hát.
- Luyện nói 2 – 4 theo chủ đề : Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
II. ĐDDH: - GV : Bộ ghép chữ tiếng Việt .
Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS : Bộ đồ dùng tiếng Việt, bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Ôn tập
2.Bài mới: Giới thiệu: Bài 68: ot, at
Hoạt động 1: Dạy vần
a. Nhận diện chữ:
* Dạy vần ot
- Vần ot gồm mấy âm tạo nên ?
- So sánh: ot với on ?
b. Đánh vần và đọc trơn:
- Vần ot
- Tiếng và từ khoá
Ghép thêm âm h vào trước vần ot và dấu sắc để tạo tiếng mới.
- Giới thiệu từ khoá “ tiếng hót ”
( Tranh vẽ hoặc vật thật )
* Dạy vần at ( qui trình tương tự dạy vần ot )
- So sánh ot với at
c. Viết
- Hướng dẫn viết và viết mẫu: ot, at, tiếng hót, ca hát
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
bánh ngọt bãi cát
trái nhót chẻ lạt
- Đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa từ.
* Trò chơi
Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Luyện đọc: Củng cố tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
Giới thiệu tranh khai thác nội dung tranh ghi câu ứng dụng: “ậti trồng cây….Chim hót lời mê say.”
- Đọc mẫu kết hợp giảng từ: vòm cây
b. Luyện viết
- H/ Dẫn viết và viết mẫu từng dòng
c. Luyện nói:
- Giới thiệu tranh minh hoạ.Nêu câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì?
+ Con gì gáy? Vào buổi sáng con gì hót trên vòm cây?
+ Vào đầu giờ học chúng thường làm gì?
3. Củng cố - Dặn dò:
* Trò chơi: Thi đọc tiếng, từ mới chứa vần ot, at.
- Bài sau: “ Bài 69: ăt , ât ”
- Đọc, viết: lưỡi liếm, xâu kim, nhóm lửa
- Đọc câu ứng dụng SGK
- Vần ot gồm 2 âm tạo nên âm o trước, t sau.
- Nhận biết và so sánh:
+ Giống nhau: o
+ Khác nhau : ot kết thúc bằng t.
- Phát âm – đánh vần
- Thực hành ghép vần ot
- Thực hành ghép tiếng “ hót ”
Đọc tiếng vừa ghép.
Phân tích và đánh vần tiếng “ hót”.
- Nhận biết “ tiếng hót ” ( qua tranh vẽ hoặc vật thật )
- Đọc từ khoá.
- Đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ khoá ( cá nhân, nhóm, cả lớp )
- Nêu điểm giống nhau, khác nhau.
- Viết bảng con.
* Đọc tổng hợp ( cá nhân, đồng thanh)
- Nhận biết tiếng có chứa vần mới ( ot, at )
- Đánh vần, đọc trơn tiếng , từ ứng dụng
- Lần lượt đọc vần, tiếng, từ khoá
- Đọc các tiếng, từ ứng dụng ( cá nhân, nhóm, cả lớp )
- Quan sát, nhận xét
- Nhẩm thầm, tìm tiếng có vần mới (ot, at) - Đánh vần, đọc trơn tiếng vừa tìm
- Đọc các câu ứng dụng ( cá nhân , nhóm, cả lớp )
- 2, 3 HS đọc lại câu ứng dụng
- Đọc bài SGK ( cá nhân , lớp )
- Viết vào vở Tập viết
- Đọc tên bài luyện nói
- Luyện nói ( dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý )
- Đọc bài ở bảng
- Nêu miệng hoặc viết trên bảng con
- Đọc SGK
File đính kèm:
- Tuan 16.doc