Đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca
- Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
25 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần ôn - Ơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Giáo viên rút ra bảng trừ
6 - 1 = 5
6 – 5 = 1
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 6 – 5 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 6 – 5 = …
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình, còn lại 5 hình
6 – 5 = 1
3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép trừ trong phạm vi 6
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
- Học sinh làm bài
6 – 2 = 4
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 5
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán
- Xem trước bài: Luyện tập
Học vần
iên – yên
I. Mục tiêu
- Đọc và viết được: iên – yên, đèn điện, con yến
- Đọc được câu ứng dụng:
Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiến kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Biển cả
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOạt động
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: iên – yên
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
b): Dạy vần: iên
* Nhận diện
- Vần iên gồm những âm nào?
- So sánh: iên - ên
- Vần iên và vần ên giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
c) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên đánh vần: iên, đèn điện
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
d) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu:
iên, đèn điện
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng
e) Dạy vần: yên
* Nhận diện
- Vần yên gồm những âm nào?
- So sánh: yên – iên
- Vần yên và vần iên giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện và so sánh
f) Phát âm - đánh vần
- Giáo viên đánh vần: yên, con yến
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
g) Luyện bảng con
- Giáo viên viết mẫu
- Học sinh quan sát
yên, con yến
- Học sinh luyện bảng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh thực hành ghép chữ
* Đọc các từ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
Tiết 2: Luyện tập
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
iên, đèn điện
yên, con yến
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói
- Giáo viên nhận xét
- 1 vài nhóm lên trình bày
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài
- Học sinh đọc lại bài
Tự nhiên – xã hội
nhà ở
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu biết nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình
- Nhà ở có nhiều kiểu khác nhau và địa chỉ cụ thể. Biết địa chỉ cụ thể nhà ở của mình.
- Kể về ngôi nhà của em với các bạn trong lớp học
- Yêu quý ngôi nhà và các vận dụng trong gia đình.
II. Đồ dùng
- Học sinh : Tranh vẽ ngôi nhà do các em tự vẽ
- Giáo viên: Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà ở của gia đình ở miền núi, miền đồng bằng và thành phố.
III. Hoạt động
1.Hoạt động 1: Quan sát hình
Hướng dẫn học sinh quan sát các hình trong bài 12 SGK. Giáo viên gợi ý các câu hỏi:
+ Ngôi nhà này ở đâu?
+ Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao?
- Cho học sinh quan sát thêm tranh và giải thích cho các em về các dạng nhà ở nông thông, nhà tập thể ở thành phố, nhà sàn ở miền núi.
- Học sinh làm việc theo cặp và thảo luận theo sự gợi ý của giáo viên
2. Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ
* Mục tiêu: Kể được tên các đồ vật dùng phổ biến trong nhà.
* Cách tiến hành
- Các nhóm làm việc theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên gợi ý liên hệ với các đồ dùng trong nhà em mà trong các hình không vẽ
- Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm lên trả lời.
- Học sinh liên hệ về gia đình mình
3. Hoạt động 3: Vẽ tranh
* Mục đích: Học sinh biết cách vẽ về ngôi nhà của mình
- Giáo viên nhận xét
- Từng học sinh vẽ về ngôi nhà của mình
4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Giáo viên khắc sâu nội dung, không nên cắn đồ cứng quá hoặc lạnh quá
- Liên hệ giáo dục về thực hành tốt bài
- Xem trước bài
Thứ sáu ngày … tháng … năm 2006
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6
II. Đồ dùng
- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1
III. Hoạt động
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng lớn
2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập
Bài 1: Hướng dẫn sử dụng các công thức công, trừ trong phạm vi 6 để tìm kết quả của phép tính.
Lưu ý: Viết các cột thẳng
Bài 2: Hướng dẫn học sinh tính nhẩm rồi điền kết quả vào chỗ chấm.
Bài 3: Học sinh làm nhóm
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trái trước rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các công thức cộng trong phạm vi các số đã cho để tìm một thành phần chưa biết của phép cộng rồi điền kết quả vào chỗ chấm.
- Học sinh thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh thực hiện phép tính
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh luyện bảng
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhắc lại nội dung chính
- Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán
- Xem trước bài
Học vần
uôn – ươn
I. Mục tiêu
- Đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai
- Đọc được câu ứng dụng:
Mùa thu, bầu trời cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOạt động
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: uôn – ươn
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
b): Dạy vần: uôn
* Nhận diện
- Vần uôn gồm những âm nào?
- So sánh: uôn – iên
- Vần uôn và vần iên giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
c) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên đánh vần: uôn, chuồn chuồn
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
d) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu:
uôn, chuồn chuồn
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng
e) Dạy vần: ươn
* Nhận diện
- Vần ươn gồm những âm nào?
- So sánh: ươn – uôn
- Vần ươn và vần uôn giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện và so sánh
f) Phát âm - đánh vần
- Giáo viên đánh vần: ươn, vươn vai
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
g) Luyện bảng con
- Giáo viên viết mẫu
- Học sinh quan sát
ươn, vươn vai
- Học sinh luyện bảng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh thực hành ghép chữ
* Đọc các từ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
Tiết 2: Luyện tập
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
uôn, chuồn chuồn
ươn, vươn vai
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói
- Giáo viên nhận xét
- 1 vài nhóm lên trình bày
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài
- Học sinh đọc lại bài
sinh hoạt
Kiểm điểm cuối tuần
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị
- Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động
I. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
a. ưu điểm:
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
- Chữ viết có nhiều tiến bộ
- Lớp sôi nổi
b) Nhược điểm:
- 1 số em nghỉ học không có phép
- Dụng cụ học tập chưa được bảo quản tốt
II. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Thi đua học tốt lấy thành tích chào mừng ngày 20 tháng 11
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Tích cực phát biểu xây dựng bài
File đính kèm:
- tuan12.doc