Bước đầu xây dựng cho HS có ý thức trong việc học tập, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
- Rèn cho HS có thói quen đúng khi ngồi học,viết bài, cầm sách.
Biết sử dụng và sắp xếp đồ dùng học tập.
- Giáo dục HS tính cẩn thận ,ngăn nắp. Có thói quen giữ gìn và bảo vệ đồ dùng học tập.
34 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần ổn định tổ chức tuần I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tổ chức:
II-Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị
III-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:Giấy, bìa
-Giới thiệu quyển vở hay quyển sách.
-HS quan sát các loại giấy màu và nêu nhận xét.
2-Giới thiệu dụng cụ học thủ công.
*GV nêu câu hỏi để HS trả lời
-Thước kẻ được làm bằng chất liệu gì?
-Thước dùng để làm gì?
-Bút chì dùng để làm gì?
-Kéo dùng để làm gì?
-Hồ dán dùng để làm gì?
3-Thực hành:
IV-Củng cố:
-HS nhắc lại tác dụng của các dụng cụ nêu trên.
V-Dặn dò:
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau:Xé, dán.
HS hát
-Giấy, bìa được làm từ tre, nứa.
-Phân biệt: giấy là phần mỏng bìa phía ngoài dày hơn.
-Giấy có các màu: xanh, đỏ, vàng,…mặt sau có kẻ ô.
-Làm bằng gỗ,nhựa.
-Dùng để đo, kẻ
-Dùng để kẻ, vẽ.
-Dùng để cắt giấy, bìa.
-Để dán giấy.
-HS nêu cách sử dụng từng loại dụng cụ học thủ công.
Tuần 1
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
toán
Luyện tập tiết học đầu tiên
A.Mục tiêu
- Giúp học sinh nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán
- Bước dầu biết yều cầu cần đạt được trong tiết học toán
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán
*Trọng tâm Học sinh phải nắm chắc được các việc phải làm trong tiết học toán
B.Đồ dùng dạy học
GV:Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán
HS: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán 1
C.Các hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức
II.Bài cũ
III.Bài mới
+Hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1
- Cho xem sách Toán 1
- Hướng dẫn lấy sách Toán 1
- Giới thiệungắn gọn về sách toán 1
+Hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1
- Gọi học sinh trả lời
+Giới thiệu về yều cầu cần đạt sau khi học toán
+Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của học sinh
- Hướng dẫn cáh mở lấy đồ dùng
- Quan sát
- Mở sách Toán 1đến trang có “Tiết học đầu tiên”
- Vài học sinh mở sách toán để tự giới thiệu
- Thực hành gấp mở sách và giữ gìn sách
- Quan sát tranh ảnh trong bài rồi thảo luận xem HS lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào , sử dụng những dụng cụ học tập nào trong tiết học toán
- Nêu được học toán sẽ biết đọc số, đếm, làm tính cộng , tính trừ và giải toán
- Mở bộ đồ dùng học Toán, lấy từng đồ dùng giơ lên, nêu tên từng đồ dùng và cho biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì
IV.Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
V.Dặn dò
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và sách vở để tiết sau học
Chuẩn bị vở ô li để viết toán
Chuẩn bị bảng con
Học vần
ổn định tổ chức lớp
A.Mục tiêu
- Bầu cán sự lớp
- Phân chia các tổ
- Phổ biến nội qui lớp học
* Trọng tâm: Bầu cán sự lớp , phổ biến nội qui lớp học
B.Chuẩn bị :.Kẻ sẵn bảng chấm điểm hàng ngày
C.Các hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức : hát
II.Bài cũ
III.Bài mới
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Bầu cán sự lớp:
+ Lớp trưởng
+ Lớp phó phụ trách học tập
+ Lớp phó phụ trách lao động
+ một quản ca
* Chia tổ và bầu tổ trưởng
* Giao nhiệm vụ cho từng cán sự lớp
* Đọc nội qui lớp học:
- Qui định giờ ra vào lớp
- Qui định về cách ăn mặc khi đi học
- Nhắc về nề nếp của lớp học
- Chuẩn bị đồ dùng khi đến lớp
- Nhắc về qui định của giờ học
- Bầu lớp trưởng :
+ Cả lớp giơ tay biểu quyết.
+ Em nào đông bạn tín nhiệm nhất được làm lớp trưởng
- Bầu lớp phó và quản ca cũng tương tự
- Ngồi theo tổ của mình
- Mỗi cán sự lớp phải nắm rõ được nhiệm vụ, quền hạn của mình
- Gọi vài học sinh nhắc lại nôi qui của lớp học
Tổ chức văn nghệ :
- Cho các em hát múa , đọc thơ hoặc kể chuyện
IV.Củng cố
Cả lớp ôn lại nội quy của lớp.
V.Dặn dò
- Học thuộc nội qui của lớp học và phải thực hiện đúng
- Chuẩn bị đầy dủ đồ dùng và sách vở học tập
- Đi học phải đúng giờ
- Ăn mặc phải sạch sẽ gọn gàng , những ngày qui định phải mặc quần áo đồng phục
Sinh hoạt lớp
I. Nhận xét tuần 1
Gv nhận xét các ưu , khuyết điểm của học sinh về các mặt sau:
1. Về chuyên cần
- Học sinh đi học đều, đúng giờ
- Không có hiện tượng hs đi học sinh đi học muộn
2.Về đạo đức
- Học sinh chưa có thói quen chào hỏi thầy cô giáo
- Còn một số hs xưng hô chưa đúng
3.Về học tập
- Một số hs chưa chăm học , đọc , viết các chữ cái còn quá yếu
- Các em mới vào lớp 1 nên việc học tập chưa có nền nếp
- Nền nếp học tập ở nhà còn kém ( nhiều em không viết bài về nhà)
4.Về vệ sinh
- Đa số học sinh ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ
II. Phương hướng tuần 2
- ổn định các nề nếp lớp
- Nhắc nhở hs nề nếp giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012
Toán
Luyện tâp về nhiều hơn –ít hơn.
A-Mục tiêu:
-Củng cố lại để HS nắm chắc kiến thức về cách so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật.
-HS biết sử dụng tốt các từ nhiều hơn ít hơn khi so sánh về số lượng.
-Giáo dục các em chăm học để học tốt môn toán.
*Trọng tâm:Luyện tập cách so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật
B-Đồ dùng dạy-học:
GV:-Tài liệu,giáo án
-1số vật mẫu(hoa, lá, quả)
HS:-que tính, lá, qủa
-Sgk, vở bài tập
C-Các hoạt động dạy-học:
I -ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra bài cũ:
*Các em đã học về nhiều hơn ít hơn chưa?
*Hãy đính 1 số hoa quả tương ứng với số hoa quả còn thiếu?
*Số hoa như thế nào so với số quả?
*Số quả như thế nào so với số hoa?
III-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Luyện tập
*Bài 1:Đính mẫu vật lên bảng:hoa, lá, quả
-GV hướng dẫn HS so sánh
-GV hướng dẫn HS dùng que tính
3-Liên hệ thực tế:
GV sử dụng mọi vật co xung quanh lớp để HS so sánh.
4-Trò chơi:Tiếp sức.
-GV nêu luật chơi, cách chơi
-Chia 2 nhóm chơi(4- 5hs).
-Quan sát nhận xet HS chơi
IV-Củng cố:
-GV hệ thống lại bài học.
-Nhận xét giờ
V-Dặn dò:
-Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
HS hát
Đã học rồi
-Số hoa nhiều hơn.
-Số quả ít hơn.
-HS quan sát và so sánh các nhóm đồ vật
-2HS lên thi đính các nhóm đồ vật và tự so sánh.
-Lớp nhận xét đúng sai
*HS thực hành:
-HS xếp que tính thành từng nhóm
-1 số HS so sánh nhóm đồ vật của mình đã xếp
-HS:Cửa sổ nhiều hơn cửa ra vào,cửa ra vào ít hơn cửa sổ.Ghế của cô giáo ít hơn ghế của HS,ghế của HS nhiều hơn ghế của cô giáo.
-Các nhóm thi đính, nhóm nào đính được nhiều hơn là thắng
-HS nhắc lại cách so sánh..
.
Học vần
Ôn các nét cơ bản.
Mục tiêu:
-HS đọc và viết đúng các nét cơ bản: , , , 0, C …..
-Luyện viết một cách thành thạo.
-Giáo dục HS có ý thức viết đúng, viết đẹp.Rèn tính cẩn thận.
*Trọng tâm:Đọc viết đúng các nét cơ bản
B- Đồ dùng dạy học:
+GV: Bài viết mẫu.
+HS:Bảng con, vở.
C- Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài viết mẫu
2. Hướng dẫn viết:
- Đọc tên các nét cơ bản
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn và viết mẫu
3 . Học sinh viết vở:
- Nhắc học sinh cách ngồi cách cầm bút
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
- GV chấm và chữa bài.
IV. Củng cố: Trò chơi “ai nhanh ai đúng”
V. Dặn dò:Về nhà luyện viết thêm.
- HS hát + kiểm tra sĩ số.
- HS nhắc lại tên các nét cơ bản đã học.
- HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
-HS học viết bảng con theo nhóm các nét cơ bản
- HS thực hành viết vở
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 nă m 2011
Học vần
Luyện tập: e, b
A. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm chắc cách phát âm và đọc viết tốt e, b.
- HS biết ghép b với e tạo tiếng mới và đọc thành thạo.
- HS chăm học để đọc, viết tốt.
* Đọc viết e, b, be.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bộ chữ rời e,b; viết bảng e, b, be..
- Bảng con, phấn, bút, vở, SGK, hộp chữ.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
- Hát.
II. Bài cũ:
- Cho HS đọc viết.
- e, b, be.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn:
a. Ôn e, b ( cho HS sử dụng bộ chữ).
b. Ôn đọc tiếng, từ ứng dụng:
- Gọi cá nhân, tổ, lớp đọc trên bảng.
c. Luyện tập bảng con:
- Cho cả lớp viết.
d. Luyện tập SGK:
- Gọi 4, 5 HS đọc, lớp đọc thầm 1 lần.
e. Viết vở ô li:
- GV viết mẫu lên bảng e, b, be.
- Ghép chữ rời e, b, be.
- Đọc e, b, bờ- e – be.
- Đọc e,b, be. ( Đánh vần + đọc trơn).
- Viết e, b, be.
- HS đọc, HS khác chỉ sách theo dõi.
- HS viết vào vở.
- Mỗi chữ một dòng theo yêu cầu của giáo viên.
IV. Củng cố:
Trò chơi: “ Tìm chữ gạch chân”.
- Chia lớp thành 3 nhóm lên chơi.
- 3 nhóm lên thi gạch nhanh đúng các chữ giáo viên yêu cầu là thắng.
V. Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà đọc viết e, b, be;
- Xem bài mới: Dấu sắc.
toán.
Ôn hình vuông hình tròn.
A. Mục tiêu:
- Củng cố biểu tượng về hình vuông , hình tròn.
- Trình bày được các đặc điểm về hình vuông, hình tròn.
- Rèn tính ham học toán, tính sáng tạo khi học.
* Trọng tâm: Nắm chắc các đặc điểm về hình vuông, hình tròn.
B . Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán, bộ đồ dùng học toán - Bảng con, vở ô ly.
C. Hoạt động dạy và học:
I ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Hướng dẫn học sinh cách học toán.
III. Bài mới :
1, Giới thiệu bài ghi bảng
2, Hướng dẫn ôn tập :
a, Ôn về hình vuông: (Hoạt động cá nhân)
- Hình vuông gồm có mấy cạnh ?
- Các cạnh có bằng nhau không ?
GV nhận xét và kết luận.
- Thi vẽ hình vuông vào bảng con.
+ Hướng dẫn cách vẽ.
- Quan sát kèm học sinh còn lúng túng.
b, Hình tròn: ( Hoạt động nhóm )
- Hình tròn có đặc điểm như thế nào ?
- Tìm vật có dạng hình tròn ?
- Khen khích lệ học sinh học tốt .
c, Trò chơi:
- Thi vẽ hình vuông, hình tròn ?
- Nhận xét đánh giá chung.
IV. Củng cố :
-Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò :
- Về nhà tìm đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn.
- Chuẩn bị bài sau .
- Hát.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bảng con.
-HS trả lời miệng.
- M: + Hình vuông gồm có bốn cạnh.
+ Lên chỉ các cạnh của hình vuông.
- Các cạnh của hình vuông có bằng nhau.
- HS khác nhận xét.
- Chuẩn bị bảng con.
- Quan sát lắng nghe.
- Vẽ vào bảng
- Nhận xét bài vẽ của bạn.
- Cá nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
*M: Là một đường cong khép kín...
- Nhận xét bạn trả lời.
- Thi đua trong tổ.
+ thi vẽ vào bảng con .
+ bình chọn bạn vẽ đẹp.
- Thi đua giữa các tổ.
- Bình chọn bạn vẽ đẹp
- Hai em trả lời.
-HS lắng nghe.
- Ôn lại bài.
File đính kèm:
- tuan 1.doc