Đọc được: it, iờt, trái mít, chữ viết ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: it, iờt, trái mít, chữ viết .
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS: SGK, bảng con.
16 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học vần it và Iêt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Củng cố, dặn dò
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học
Hoạt động của HS
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
- Vần oc được tạo bởi âm o và c
- HS so sánh
- o đứng trước âm c đứng sau
- Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Học sinh ghép vần oc, sóc
- s đứng trước, oc đứng sau
- Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- con sóc
- Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Âm a và c
- Đều kết thúc bằng c
- Bắt đầu bằng a và o
- Đọc nhẩm
- Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Gạch chân và phân tích
- Quan sát và viết bảng con
- Học 2 vần. Vần oc, ac
- Cá nhân đọc.
- Cá nhân đọc.
- Vẽ quả nhãn
- Lớp nhẩm.
- Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Gạch chân và phân tích
- Cá nhân đọc.
- Vẽ các bạn
- Đang đố nhau
- Rất vui
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Học vần oc, ac
...................................................................
Toán
Một chục - tia số
A. Mục tiêu : HS
- Nhận biết ban đầu về một chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị ;1 chục = 10 đơn vị;
Biết đọc, viết trên tia số
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
- Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học đo độ dài bàn học.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
- Hôm nay cô hướng dẫn về một chục tia số.
2. Giảng bài
* Giới thiệu một chục:
- Cho học sinh quan sát SGK và đếm số quả.
? Trên cây có bao nhiêu quả.
- 10 quả hay còn gọi là 1 chục quả.
- Cho học sinh nhắc lại
? Bó que tính có mấy que
10 đơn vị = 1 chục
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
* Giới thiệu tia số
- Trên tia số có một điểm gốc là 0 (được ghi số 0 ), các điểm gạch cách đều nhau được ghi số thứ tự tăng dần.
* Bài 1:
- Thêm cho đủ một chục chấm tròn
- Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ kết quả.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2. Khoanh vào một chục con vật - Cho học sinh làm bài nhóm đôi.
- Gọi học sinh đứng nêu kết quả tại chỗ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3.
- Hướng đẫn HS đếm từ 1 – 10 và điền vào số tương ứng.
III. Củng cố dặn dò :
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Hoạt động của HS
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi hướng dẫn.
- Có 10 quả
- Có 10 que tính
- Có một chục que tính
- Không, một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám, chín, mười
- Học sinh làm bài vào phiếu bài tập
- Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấmn tròn
- Học sinh làm bài theo nhóm đối và điền .
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS lờn bảng điền
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
..............................................................................
THể DụC
Sơ kết học kỳ 1
A. Mục tiêu: HS
- Sơ kết học kỳ I . Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đa học ưu khuyết điểm và hướng khắc phục .
B. Địa điểm phương tiện:
-Trên sân trường hoặc trong lớp học .
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
I. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp , phổ biến ND yêu cầu bài học :
- Giậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp :
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên :
- Đi thường theo vòng tròn và hít sâu :
- Ôn một số động tác Thể dục RL TTCB hoặc trò chơi (do GV chọn) :
II. Phần cơ bản :
- Sơ kêt HKI :
- GV cùng HS nhắc lại những kiến thức , kĩ năng đã học :thể dục RL TTCB và trò chơi vận động .
- GV đánh giá kết quả học tập của HS ( cả lớp hoặc từng tổ ). Tuyên dương một vài tổ và cá nhân . Nhắc nhở chung một số tồn tại và hướng khắc phục HK2.
- Trò chơi “Chạy tiếp sức “ ( Hoặc do GV chọn ):8 – 10 phút .
III. Phần kết thúc :
- Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc và hát :
- Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại” ( Hoặc do GV chọn ):
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
.........................................................................................
Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013
Tiếng việt
Ôn tập kiểm tra học kỳ 1
A. Mục tiêu: HS
- Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 29 đến bài 75
- Viết được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 29 đến bài 75
- Nói được từ 2-3 câu theo chủ đề đã học
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
- Học sinh: Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoat động của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay chúng ta đi ôn tập toàn bộ những âm, vần đã học từ đầu năm học.
- Chúng ta đã được học rất nhiều âm, vần. Hôm nay chúng ta đi luyện đọc lại các bài đã học để chuẩn bị bài kiểm tra.
2. Ôn tập:
- Yêu câu học sinh đọc bài
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho học sinh.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Gọi học sinh viết một số vần, tiếng từ đã học vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- GV viết mẫu một số tiếng, từ đã học vào vở ô li cho học sinh luyện viết.
- GV thu một số vở chấm, nhận xét và tuyên dương.
3. Kể chuyện:
- GV kể chuyện 3 lần.
Lần 1: kể diễn cảm
Lần 2+3: kể dựa vào tranh
Tranh 1: Chuột nhà gặp chuột đồng
Tranh 2:Hai chú chuột đi kiến ăn gặp con mèo
Tranh 3: Con mèo đuổi hai chú chuột nên chúng không kiếm được gì
Tranh 4: Chuột nhà lại quay về quê cũ
- Treo tranh cho học sinh thảo luận.
- Cho học sinh kể chuyện nối tiếp theo từng nhóm, tổ.
- Gọi một học sinh kể lại từ đầu đến cuối chuyện.
III. Củng cố dặn dò:
- GV nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhắc học sinh về nhà luyện đọc, viết thêm.
- GV nhận xét giờ học
Hoạt động của HS
- Học sinh đọc bài.
- Học sinh mở SGK luyện đọc bài theo nhóm đôi.
- Ôn bài 29 đến bài 75.
- Từng cặp học sinh đọc bài theo sự chỉ dẫn của giáo viên.
- Học sinh viết bảng con:
- Học sinh luyện viết các tiếng, từ: bánh tét, dệt vải,trái mít, chữ viết; giáo viên viết mẫu vào vở ô li.
- Quan sát lăng nghe
Thảo luận nhóm.
Học sinh kể chuyện nối tiếp
*HS khá giỏi
Kể chuyện diễn cảm.
- Về ôn lại toàn bộ kiến thức đã học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
.................................................................
Tự nhiên và xã hội:
Cuộc sống xung quanh
(Mức độ tích hợp gián tiếp)
A. Mục tiêu: HS
- Nêu được một nét cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
- Kiểm tra nhận xét 5 chứng cứ 1.
*Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong lớp.
- Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
- Em làm gì để có lớp học sạch đẹp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay chúng ta học bài 18, ghi tên đầu bài.
2. Giảng bài:
* Hoạt động1: Tham gia hoạt động sinh sống ở khu vực xung quanh trường
- Học sinh tập trung quan sát đường xá, nhà của, các cơ quan, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường.
? Em hãy quan sát và nhận xét trước lớp về quang cảnh trênn dường ở làng em.
? Quang cảnh hai bên đường đi học như thế nào.
Hoạt động2: Thảo luận, thực hành:
? Có cây cối, ruộng vườn không.
? Người dân ở đây thường làm những công việc gì.
? Từ nhà đến trường hai bên đường có nhà ở không.
? Người dân ở quê em thường làm nghề gì, làm như thế nào.
? GV gọi học sinh trả lời nối tiếp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
- Giúp học sinh biết phân tích bức tranh trong sách giáo khoa để nhận ra đó là bức tranh tả cảnh nông thôm và thành thị.
- Cho học sinh thảo luận nhóm theo từng bức tranh.
- Gọi học sinh các nhóm trả lời.
? Bức tranh vẽ về cuộc sống ở đâu.
? Vì sao em biết.
Kết luận: Đây là bức tranh vẽ về cuộc sống ở nông thôn.
? Nơi em ở là nông thôn hay thành thị.
III. Củng cố dặn dò:
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động của HS
- Em quét lớp hàng ngày
- Học sinh quan sát tranh nói về từng hoạt đông ở nội dung mỗi tranh.
- Học sinh thảo luận nhóm và đại diện nhóm nói trước lớp về nội dung của từng tranh.
- Làm nương
- Có rất nhiều nhà ở
- Học sinh trả lời.
- Làm nương, làm ruộng
- Có nhà ở
- HS trả lời
- Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét theo từng nhóm
- Cuộc sống ở nông thôn
- Vì em ở Nông thôn
- Trả lời và nhận xét bài.
- Là nông thôn
- Lớp học bài , xem trước bài học sau
.......................................................................................
Thủ công
Gấp cái ví ( tiết 2 )
A. Mục tiêu: HS
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy
- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Kiểm tra nhận xét 4 chứng cứ 2, 3.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Bài gấp mẫu, giấy thủ công
- Học sinh: Giấy thủ công , hồ dán ....
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn cách gấp ví
- Hôm nay cô tiếp tục hướng dẫn các em gấp cái ví.
- GV nhắc lại cách gấp ví.Chúng ta chú ý về nếp gấp và cách gấp.
? Nêu các bước gấp ví
? Quan sát cách gấp và nếp gấp của ví.
- Yêu cầu HS thực hành gấp ví
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
III. Củng cố dặn dò:
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV: Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
Hoạt động của HS
- Học sinh quan sát mẫu
- Học sinh nêu:
Bước 1: Lấy đường dấu giữa. Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn để dọc giấy, mặt mầu ở dưới.
- Gấp đôi tờ giấy để lấy dấu giữa, sau khi gấp song mở tờ giấy ra như lúc ban đầu.
Bước 2: Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng một ô.
Bước 3: Gấp ví: Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong sao cho hai miệng ví sát vào dấu giữa. Lật mặt sau theo bề ngang tờ giấy. Gấp hai phần ngoài vào trong sao cho cân đối.
- Gấp đôi theo đường dấu giữa ta được cái vi hoàn chỉnh.
- HS thực hành gấp ví
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét.
....................................................................
File đính kèm:
- GA lop 1 tuan 18 + 19 da sua.doc