Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
32 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần im và Um, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức
học tập tốt .
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài
Hoạt động của HS
- 2 HS viết bảng: cả lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc câu ứng dụng bài 71.
- HS nêu lại tên bài.
- Cả lớp ghép vào bộ thực hành.
- Vần ut có âm u đứng trước, âm t đứng sau: Cá nhân.
- Giống nhau : Kết thúc bằng t
- Khác nhau : ut có âm u đứng trước.
- HS đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
- HS đọc trơn.cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp ghép vào bộ thực hành.
- HS phân tích tiếng bút.
- HS đánh vần : bờ – út – bút – sắc – bút.
- HS đọc trơn : bút .
- HS đọc. Bút chì.
- HS đọc cá nhân, nhóm , lớp.
- Vần ưt âm ư ghép với âm t.
- Giống nhau : kết thúc âm t.
- Khác nhau :vần ưt bắt đầu âm ư.
- HS đánh vần : ư - t – ưt.
- Cá nhân , nhóm, lớp.
- Tiếng mứt có âm m đứng trước vần ưt đứng sau dấu sắc trên âm ư
- mờ- ứt – mứt – sắc– mứt . cá nhân.
- Cá nhân, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Cá nhân, lớp.
- Cá nhân, lớp.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cút, sút, sứt, nứt
- Cá nhân, lớp.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS viết tưởng tượng.
- ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
- Cả lớp viết bảng.
- Cá nhân, lớp.
- Cá nhân, lớp.
- HS đọc thầm câu ứng dụng.
- Gạch chân tiếng chứa vần ut – ưt.
- Cá nhân, lớp đọc.
- Cá nhân, lớp đọc.
- Quan sát thảo luận:
- Vẽ ngón tay út ,hai chị em…
- Chỉ
- Ngón út bé hơn
- Kể
- Giới thiệu
- Đàn vịt không đi cùng nhau
- Đi sau cùng gọi là đi sau rốt
- Viết vào vở .
.......................................................................
Toán
Kiểm tra định kì ( cuối kì 1 )
.............................................................................
Thể dục
Trò chơi vận động
A. Mục tiêu: HS
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Kiểm tra nhận xét 3 chứng cứ 3, nhận xét 4 chứng cứ 1.
B . Địa điểm phương tiện :
- Trên sân trường dơn vệ sinh nơi tập và vẽ 5 dấu chấm hoặc dấu nhân thành hàng ngang , cách vị trí đứng của lớp từ 2 – 3 m dấu nọ cách dấu kia từ 1 – 1,5 m . Chuẩn bị cờ và kẻ sân cho trò chơi .
C . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học .
* Trò chơi “Diệt các con vật có hại “
* Ôn 1 – 2 lần
- Đứng đa hai tay ra trớc , đa 2 tay dang ngang , đưa 2 tay lên cao chếch chữ V .
* Ôn 1 – 2 lần :
* Đứng đa chân trái ra trước hai tay chống hông . Đá chân phải ra trước hai tay chống hông .
II. Phần cơ bản:
- Nội dung kiểm tra
- Kiểm tra theo nhiều đợt
- GV gọi tên những HS đến lợt kiểm tra lên đứng vào một trong những dấu nhân đã chuẩn bị mặt quay về phía các bạn
- GV nêu tên động tác trước khi hô nhịp cho HS thực hiện đồng loạt
- Cách đánh giá
* Đạt yêu cầu
Thực hiện đợc 2 - 5 động tác
* GV cho kiểm tra lại
- Khi HS thực hiện đợc 1 hoặc không thực hiện đợc động tác nào
III. Phần kết thúc:
- HS đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc Đứng vỗ tay hát
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét phần và công bố kết quả. - Khen ngợi những HS thực hiện động tác chính xác , đẹp
- HS giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
- HS chơi trò chơi
- HS thực hiện
- Lớp tập các động tác
- Mỗi HS thực hiện 2 trong 10 động tác TDRLTTCB đã học
- Mỗi đợt 3 – 4 HS lên tập
- Mỗi nhóm tập 2 trong 10 động tác đã học
- HS thực hiện ở mức cơ bản đúng
- Cá nhân
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
...................................................................
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
Tập viết
Thanh kiếm, âu yếm, . . .
A. Mục tiêu: HS
- Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở tập viết
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số HS tiết trước viết xấu lên bảng
- GV đọc. Đỏ thắm, mầm non.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Treo bảng phụ, giới thiệu nội dung cần viết
2. Quan sát chữ mẫu:
- Đưa chữ mẫu
- Phân tích số lượng, kiểu chữ, độ cao
3. Viết bảng con:
- Hướng dẫn quy trình
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ
thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt
4. Viết vở tập viết.
- Nhắc lại quy trình
- Lưu ý cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở
5. Chấm, chữa:
- Nhận xét bài đẹp, biểu dương
III. Nhận xét, dặn dò:
- Những em viết xấu về nhà viết nhiều lần vào bảng con .Dặn chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- 2 em viết bảng lớn (lớp viết bảng con).
- Quan sát, nhận xét
- Theo dõi
- Viết, đọc
- Viết vở tập viết.
- Sửa lại chữ viết sai
- Lắng nghe
...........................................................................
Tập viết
Xay bột, nét chữ, kết bạn, . . .
A.Mục tiêu: HS
- Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết1, tập một.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở tập viết
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số HS tiết trước viết xấu lên bảng
- GV đọc: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Treo bảng phụ, giới thiệu nội dung cần viết
2. Quan sát chữ mẫu:
- Đưa chữ mẫu
- Phân tích số lượng, kiểu chữ, độ cao
3. Viết bảng con:
- Hướng dẫn quy trình
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ
xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút
4.Viết vở tập viết.
- Nhắc lại quy trình
- Lưu ý cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở
5. Chấm, chữa:
- Chấm vở
- Nhận xét bài đẹp, biểu dương
III.Nhận xét, dặn dò:
- Những em viết xấu về nhà viết nhiều lần vào bảng con
- Nhận xét tiết học
- 2 em viết bảng lớn (lớp viết bảng con).
- Quan sát, nhận xét
- Theo dõi
- Viết, đọc
- Viết vở tập viết
- Sửa lại chữ viết sai
- Lắng nghe
.......................................................................
Tự nhiên xã hội
Giữ gìn lớp học sạch đẹp
(Mức độ tích hợp toàn phần)
A. Mục tiêu: HS
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp
* Biết sự cần thiết phải giữ gìn môi trường, lớp học sạch đep.
- Biết các công việc cần phải làm để lớp học sạch đẹp.
- Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt giác, vẽ bậy bừa bãi.
- Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và đồ dùng của lớp gọn gàng, không vẽ bậy lên bàn, lên tường, trang trí lớp học.
- Kiểm tra nhận xét 4 chứng cứ 3.
B. Đồ dùng day học:
- Chổi quét nhà, khẩu trang, khăn lau, xô có nước sạch, hót rác, túi li lông
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Em thường tham gia những hoạt động nào?
- Vì sao em thích tham gia những hoạt động đó?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung giờ học:
+ Cho cả lớp hát bài “ 1sợi rơm vàng”
- Trực nhật, kê bàn ghế ngay ngắn để làm gì?
- Hôm nay chúng ta học bài “Giữ gìn lớp học sạch đẹp”
a. Hoat động 1: Quan sát lớp học
- Cách làm:
- Trong bài hát em bé đang dùng chổi để làm gì?
- Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở. Vậy ở lớp các em nên làm gì để giữ sạch lớp học ?
- Các em hãy quan sát lớp mình hôn nay có đẹp không ?
- Gọi 1 số HS đứng lên nhận xét việc giữ lớp học sạch đẹp.
+ GV khen ngợi những HS đã biết cách giữ gìn vệ sinh và nhắc nhở các em không nên để lớp học mất vệ sinh.
b. Hoạt động 2: làm việc với sgk.
+ Cách làm:
- GV chia nhóm và giao việc cho HS.
- Quan sát tranh ở trang 36 và trả lời câu hỏi:
- Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ?
- Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì ?
- Sử dụng dụng cụ gì ?
- GV gọi HS trả lời.
+ GV: Để lớp học sạch đẹp các em phải luôn có ý thức giữ gìn lớp sạch đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch đẹp.
c. Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.
+ Cách làm:
- Bước1: GV làm mẫu.
- Không kê chiếc bàn ở giữa lớp làm lớp học.
- Mô tả lần lượt các thao tác làm vệ sinh.
- Bước2: GV chia nhóm theo tổ, phát cho mỗi nhóm 2 đồ dùng và giao việc.
- Những đồ dùng này được dùng vào những việc gì
- Cách sử dụng từng loại như thế nào
GV: Phải biết sử dụng bộ đồ dùng hợp lí. Có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Cả lớp hát và vỗ tay 1 lần.
- Để làm cho lớp học sạch đẹp.
- Để quét nhà.
- Lau bàn ghế, xếp bàn ghế ngay ngắn…
- GV cho HS cùng quan sát
- 1 vài em đứng lên nhân xét.
- Nhóm 1,2 bức tranh trên
- Nhóm 3 bức tranh dưới
- HS quan sát tranh và thảo luận
nhóm 4
- Những nhóm có cùng hình nhận xét bổ sung.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của GV.
- Cử đại diện nhóm lên phát biểu và thực hành.
- Những HS khác theo dõi và nhân xét
- HS chú ý lắng nghe.
..........................................................................................
Thủ công
Gấp cái ví ( tiết 1 )
A. Mục tiêu: HS
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giây. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng.
- Kiểm tra nhận xét 4 chứng cứ 2.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV. Cái ví làm mẫu.
- HS. Giấy thủ công.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:2. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét :
- Cho HS quan sát mẫu cái ví, chỉ cho học sinh thấy cái ví có 2 ngăn đựng, và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật.
- GV thao tác gấp ví trên tờ giấy hình chữ nhật to.
3. GV hướng dẫn học sinh mẫu cách gấp :
Bước 1 : Lấy đường dấu giữa
- Đặt gâiý màu trước mặt để dọc giấy mặt màu ở dưới gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa. Sau khi lấy xong, mở ra.
Bước 2 : Gấp 2 mép ví
- Gấp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô.
Bước 3 : Gấp ví
- Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa. Lật ra mặt sau theo bề ngang giấy, gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví. Gấp đôi theo đường dấu giữa, cái ví hoàn chỉnh.
III. Củng cố dặn dò:
Hoạt động của HS
- HS để đồ dùng lên bàn để kiểm tra.
- HS quan sát cái ví và nhận xét.
- HS quan sát các bước gấp.
- HS quan sát và tập gấp cái ví ở giấy nháp.
File đính kèm:
- giao an lop 1 tuan 16 +17 da sua.doc