Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: ao, hồ, giếng.
- Em cần giữ gìn ao, hồ,giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh?.
35 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần eng - Iêng (mức độ tích hợp gián tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– 9 = 1
- Yêu cầu HS quan sát hình ở SGK
- GV đính băng giấy thứ 1 vẽ các mẫu vật lên bảng
- GV ghi bảng : 10 – 1 = 9
- Tiếp tục quan sát hình để nêu tiếp 10 – 9 = 1
* Hướng dẫn HS học : 10 – 2 = 8 ,
10 – 8= 2, 10 – 3 = 7 , 10 – 7 = 3 ,
10 –5 = 5 , 10 – 4 = 6, 10 – 6 = 4
-Tiến hành tơng tự nh trên.
* Hướng dẫn hs học thuộc công thức
- GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc lại : GV xoá kết quả trên bảng dần cho đến hết
b. Thực hành
* Bài 1 :
a.Tính
- GV lưu ý : Đặt kết quả thẳng cột
b : Tính.
- GV cho HS giải toán thi đua(mỗi tổ 1 cột)
- GV hướng dẫn để HS nhận xét được mối quan hệ giữa phép cộng và trừ
* Bài 2 : Số ?
- GV hướng dẫn cách làm.
* Bài 3.
- HS điền được dấu thích hợp vào chỗ trống
- Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn: 3 + 4 … 10, ta lấy 3 + 4 = 7, lấy 7 so sánh với 10, vì 7 < 10 nên ta viết dấu < vào chỗ chấm, ta có: 3 + 4 < 10)
- GV chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
- GV đính tranh , nêu yêu cầu
III. Củng cố dặn dò :
- Trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”
- Học thuộc phép trừ trong phạm vi 10
- Hoàn chỉnh bài tập còn lại.
- Nhận xét tiết học .
- 2 nêu
- Mở sách quan sát
- Đặt đề và nêu kết quả phép tính
- HS đọc phép tính
- Đọc lại cả 2 phép tính
- Lắng nghe
- Đọc lại cá nhân, bàn, dãy, lớp
- 1 HS nêu yêu cầu
- Lớp làm bài
- Sửa bài bảng lớp
- 1 HS nêu yêu cầu
- Đính bài làm lên bảng
- Nhận xét bảng Đ, S
- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS nêu cách thực hiện .
- Lớp làm bài
- Đổi vở sửa bài
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3:” Điền dấu ,=
- 1 HS nêu cách làm
- Cả lớp làm bài:
9 … 10 10 … 4 6….10 - 4
3 + 4 … 10 6 + 4 … 4 6. . . 9 - 3
- Quan sát, đặt đề toán
- Lớp làm bài
- Sửa miệng
- Đại diện 4 tổ thi đua, nhận xét bảng Đ, S
..............................................................................
Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản trò chơi vận động
A. Mục tiêu: HS.
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa một chân về phía sau , hai taygiơ lên cao thẳng hướng và chếch chữ V.
- Thực hiện được đứng đưa một chân sang ngang , hai tay chống hông .
- Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi .
- Kiểm tra nhận xét 3 chứng cứ 1. nhận xét 4 chứng cứ 3.
B. Địa điểm phương tiện:
- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. Giáo viên chuẩn bị 1 còi.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
II. Phần cơ bản:
+ ôn tư thế đứng cơ bản
+ ôn đứng đưa hai tay ra trước
+ học đứng đưa một chân sang ngang
+ tập phối hợp ( 3 lần )
+ đứng hai tay chống hông
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, đứng nghỉ
* Cho HS sinh chơi trò chơi: Chạy tiếp sức
III. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị bài sau.
+ đứng tại chỗ, vỗ tay hát
+ giậm nhịp chân tại chỗ, đếm theo nhịp
+ chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình ở sân trường.
+ Đi theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu sau đó đứng quay mặt vào trong
- Làm theo mẫu của giáo viên
- HS chơi
...............................................................................
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
TậP VIếT
Nhà trường, buôn làng, hiền lành . . .
A. Mục tiêu: HS
- Viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, kiểu chữ thường, cỡ cừa theo vở tập viết 1, tập 1.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
- Viết bảng lớp nội dung bài viết.
- HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: vầng trăng, cây sung, củ gừng
- Nhận xét , ghi điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
2. Nội dung giờ học:
a. Quan sát chữ mẫu và viết bảng
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
b. Thực hành
- Nêu yêu cầu bài viết
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
- Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
III.Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
- Chuẩn bị : Bảng con, vở để học tốt ở tiết sau.
- 1 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- HS nhắc lại .
- HS quan sát
- HS đọc và phân tích
- HS quan sát nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện,
- HS viết bảng con:,
- 2 HS nêu
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
- HS lắng nghe
………………………………………………….
TậP VIếT
Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm. . .
A. Mục tiêu: HS
- Viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
- Viết bảng lớp nội dung bài tập viết.
- HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: nhà trường, buôn làng, bệnh viện.
- Nhận xét , ghi điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, viết bảng:
2. Nội dung giờ học:
a. Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
b. Thực hành
- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
- Nêu yêu cầu bài viết
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
- Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
III. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
- Chuẩn bị : Bảng con, vở để học tốt ở tiết sau.
- 1 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- HS nhắc lại tên bài học.
- HS quan sát
- HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- Viết bảng con: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm,
- 2 HS nêu
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe
.................................................................................
Tự nhiên xã hội
Bài 15: Lớp học
A. Mục tiêu: HS
- Kể được các thành viên của lớp học và cácđồ dùng có trong lớp học .
- Nói được tên lớp , thầy ( cô ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp .
- Kiểm tra nhận xét 4 chứng cứ 1.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV :Tranh SGK.
C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các vật ở nhà có thể gây nguy hiểm ?
- Khi ở nhà một mình nếu xảy ra cháy em làm gì ?
- GV nhận xét tuyên dương.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài
2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động 1: Quan sát.
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát xem trong lớp học có những ai và có vật gì ? Lớp học của em giống lớp học nào ? Em thích lớp học nào ?
- Lớp học nào cũng có thầy cô giáo, học sinh, bàn ghế, tủ, tranh ảnh...
Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình.
- Yêu cầu HS thảo luận ít phút sau đó lên kể về lớp học của mình.
- Các em cần nhớ tên lớp. Yêu quý lớp vì đó là nơi các em hàng ngày đến học tập...
Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh ai đúng"
- Yêu cầu HS thi đua ghi tên đồ dùng trong lớp theo nhóm GV : ghi trên bảng:
Đồ dùng bằng gỗ
Đồ dùng treo tường
....................
....................
- Cần phải biết giữ gìn đồ dùng trong lớp.
III. Củng cố - dặn dò:
- Lớp học để làm gì ? Lớp học có ai ? Có đồ dùng gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Hoạt động ở lớp
Hoạt động của HS
- HS lần lượt trả lời.
- HS đọc đầu bài.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên phát
biểu nhóm khác bổ sung.
- Theo dõi
- Hoạt động theo cặp
- Giới thiệu về tên lớp, cô giáo, các bạn của mình...
- Theo dõi.
- Hoạt động nhóm
- Chơi thi đua giữa các nhóm, nhóm nào nhanh đúng là nhóm đó thắng.
- Thấy cần giữ gìn đồ dùng trong lớp
.....................................................................................
THủ CÔNG
Gấp cái quạt
A. Mục tiêu: HS
- Biết cách gấp quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
- Kiểm tra nhận xét 4 chứng cứ 1.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bài mẫu,giấy màu hình chữ nhật,sợi chỉ (len) màu. Đồ dùng học tập (bút chì,hồ).
- HS : Giấy màu,giấy nháp,1 sợi chỉ hoặc len,hồ dán,khăn,vở thủ công.
C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài học , Ghi đề bài.
2. Nội dung giờ học:
a. Học sinh nhận biết được các nếp gấp cách đều của cái quạt để ứng dụng vào việc gấp.
- Giáo viên giới thiệu bài mẫu và hỏi : Để gấp được cái quạt trước hết em phải gấp theo mẫu nào ?
- Giảng thêm : Giữa quạt mẫu có dán hồ,nếu không có hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng về 2 phía.
b. Hướng dẫn học sinh cách gấp .
- Học sinh biết cách gấp cái quạt và thực hành trên giấy vở.
- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp.
+ Bước 1 : Đặt giấy màu lên bàn gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2 : Gấp đôi lấy dấu giữa,dùng chỉ buộc giữa,bôi hồ nếp gấp ngoài cùng.
+ Bước 3 : ép chặt 2 phần vào nhau chờ hồ khô thì mở ra thành quạt.
c. Học sinh thực hành,giáo viên quan sát,nhắc nhở.
III. Củng cố dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
- Dặn HS chuẩn bị giấy màu,đồ dùng học tập và 1 sợi chỉ (len) để gấp quạt đẹp ở tiết 2.
- 1 HS nhắc lại
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Học sinh quan sát và ghi nhớ thao tác.
- Học sinh thực hành trên giấy vở.
File đính kèm:
- GA lop 1 tuan 14 + 15 da sua.doc