Giúp h/s sau bài học h/s có thể:
- HS đọc và viết được: ach, cuốn sách.
+Đọc được từ ứng dụng: viên gạch, sạch sẻ, kênh, rạch, cây bạch đàn.
+Đọc được câu ứng dụng: Mẹ, mẹ ơi cô dạy
Phải giữ sạch đôi tay
Bàn tay mà dâ bẩn
Sách, áo cũng bẫn ngay
16 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học vần bài 81: ach tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
họp nhóm, múa sạp.
- G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài.
*HĐ3: Luyện nói.
- H/s đọc tên bài luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. (h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.)
- G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
? tranh vẽ những gì
? Bạn nào có thể chỉ cho cô vị trí của chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
? Kể tên một số đỉnh núi mà em biết.
? Ngọn cây ở vị trí nào trên cây.
? Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung.
? THáp chuông thường có ở đâu.
- G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp.còn chưa hiểu rõ câu hỏi.
- Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhó lần lượt ) GV nhận xét .
3/ Củng cố, dặn dò:
- G/v chỉ bảng cho h/s theo dõi và đọc theo.
? Tìm những tiếng có vần vừa học.(Tất cả h/s đều tìm)
-Dặn h/s học bài ở nhà và làm bài tập, xem trước bài 85.
toán
luyện tập
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s rèn kỷ năng thực hiện phép tính trừ (dạng 17-3)
- Rèn luyện kỷ năng cộng trừ nhẩm (không nhớ trong phạm vi 20).
II/Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ kẻ BT 4.
- HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ:
2/Bài mới:
*Giới thiệu bài (bằng câu hỏi)
* HĐ1: Hướng dẫn h/s làm bài tập.
Bài1: HS nêu y/c BT (h/s TB nêu).
- H/s đồng loạt làm bài vào bảng con. G/v nhận xét chốt kết quả đúng lên bảng.
Bài2: HS nêu y/c bài tập (h/s K,TB nêu). G/v hướng dẫn h/s làm vào vở BT (h/s TB,Y làm 3 cột, cột còn lại về nhà làm.
- H/s đổi vở để kiểm tra kết quả. Một h/s giỏi đọc chữa bài. G/v nhận xét.
Bài3: H/s K,G nêu y/c bài tập. G/v hướng dẫn:
- H/s K,G nêu cách làm, h/s TB,Y nhắc lại.
- Gọi 3 h/s K,TB,Y lên bảng làm, ở rưới làm vào vở BT. G/v quan sát giúp đỡ h/s TB,Y.
- H/s và g/v nhận xét bài trên bảng.
Bài 4: G/v treo bảng phụ. H/s yêu cầu.
? Muốn nối được chính xác thì ta phải làm gì trước tiên (h/s K,G trả lời, h/s TB,Y nhắc lại).
- Hai h/s K,G lên bảng làm bài. Cả lớp theo giỏi và nhận xét. G/v nhận xét.
3/Củng cố, dặn dò.
- Qua tiết luyện tập này giúp ta cũng cố kiến thức gì ?
- Dặn h/s về làm BT 4 vào vở BT. Xem trước bài 79.
Âm nhạc : ôn tập bài hát bầu trời xanh.
I – Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và lời của bài hát.
- HS biết vạn động và múa phụ họa một vài động tác.
- HS phân biệt đượcthanh cao của bài hát.
II – Chuẩn bị : - GV hát đúng và códiễn cảm bài hát .
Các nhạc cụquen dùng , thanh phách , thanh loan , chống nhỏ. - một vài động tácmúa phụ họa . Phân biệt giọng caothấp.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát “ bầu trời xanh”
GVcho HS hát lại bài hát vài lần .Xem học sinh hát sai ở chổ nào?
GV sưã sai
Thứ 6 ngày 26 tháng 01 năm 2007
học vần
bài 85 : ăp - âp
I/ Mục đích,yêu cầu:
- Giúp h/s sau bài học h/s có thể:
-HS đọc và viết được :ăp, âp, cải bắp, cá mập.
+Đọc được từ ứng dụng: Gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh.
+Đọc đúng bài thơ ứng dụng: Chuồn chuồn bay thấp
Mưa ngập bờ ao
Chuồn chuồn bay cao
Mưa rào lại tạnh.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
II/ Đồ dùng dạy học:
-G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họa từ khóa(h/đ 1-2;t1).Đoạn thơ ứng dụng(h/đ 1;t 2).Phần luyện nói(h/đ 3;t 2)
-H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
- 2 H/s TB lên bảng viết từ ứng dụng của bài 84. ở dưới víêt vào bảng con. G/v nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: tiết 1
*Giới thiệu bài. (trực tiếp)
*HĐ1: Nhận diện vần ăp
- HS đọc trơn vần ăp.(Cả lớp đọc )
Vần ăp gồm mấy âm ghép lại với nhau, dó là những âm nào ?. (h/s TB phân tích; hs : K-G bổ xung).
- So sánh vần ăp với ap (h/s K,G so sành, h/s B,Y nhác lại).
- Ghép vần ăp . ( Cả lớp - 1 hs : K lên bảng ghép ) - GV : Nhận xét .
*HĐ 2: Đánh vần.
- Yêu cầu HS đánh vần vần op (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS: TB-Y
? Muốn có tiếng ăp ta phải thêm âm và dấu gì ?(h/s : K G trả lời)
- Phân tích tiếng ăp. (h/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ xung ).
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép )- G/v nhận xét .
- Đánh vần tiếng ăp (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại).
- G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: cải bắp
- H/s ghép từ cải bắp. ( Cả lớp ) G/v nhận xét.
- H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp).
- G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s.
*HĐ 3 : Hướng dẫn viết.
? Vần ăp được viết bởi những chữ nào (h/s: TB trả lời, h/s K,G bổ xung).
- G/v viết mẫu vần ăp,cải bắp . Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát )
- H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s.
* Vần : âp ( Quy trình tương tự )
*HĐ 4: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại )
- Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (2H/s TB lên bảng gạch từ: Gặp, ngăn, tập, bập).
- G/v có thể giải thích một số từ ngữ : gặp gỡ, ngăn nắp, bập bênh, tập múa.
- G/v đọc mẫu.
- H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân.
tiết 2
*HĐ1: Luyện đọc.
- Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc )
- Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc,h/s khá ,giỏi theo dỏi nhận xét.
- H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp.
- G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại )
*HĐ2: Luyện viết.
- H/s viết vào vở tập viết vần: ăp, âp, cải bắp, cá mập.
- G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài.
*HĐ3: Luyện nói.
? Hôm nay chúng ta nói theo chủ đề gì.
- H/s đọc tên bài luyện nói: Trong cặp sách của em. (h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.)
- G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
? Trong cặp của em có những gì (trong cặp có sách vở...).
? Hãy kể tên loại sách vở của em. (Sách toán, TV, TNXH...).
? Em có những đồ dùng học tập nào. (Thước, bút chì, bảng con, phấn...).
? Em sử dụng chúng khi nào. (Thước dùng khi kẻ, bút chì dùng khi vẻ...).
? Khi sử dụng em cần chú ý điều gì. (Ta phải sử dụng cẩn thận nhẹ nhàng...Cất đúng vị trí, để không bị lẫn với nhau).
? Ai có thể nói cho cả lớp nghe chiếc cặp của mình. (H/s K,G trả lời, h/s Y lắng nghe).
- G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp còn chưa hiểu rõ câu hỏi.
- Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhó lần lượt ) GV nhận xét .
3/ Củng cố, dặn dò:
- G/v cho h/s đọc lại bài trên bảng không theo thứ tự.
? Thi tìm tiếng, từ có chứa vần mới học.(Tất cả h/s đều tìm)
- Dặn h/s học bài ở nhà và làm bài tập, xem trước bài 86.
tự nhiên xã hội
bài 20: an toàn trên đường đi học
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s biết:
- Sác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Quy định về đi bộ trên đường.
- Tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Đi bộ trên vỉa hè. Đi bộ sát lề đường bên phải của mình (đường không có vỉa hè).
- Có ý thức chấp hành những quy dịnh an toàn trật tự giao thông.
II/ Chuẩn bị:
- GV:Các hình ở bài 20 trong SGK, Các tấm bìa màu đỏ, xanh, và tấm bìa vẻ hình xe máy ô tô.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ:
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài. (Bằng câu hỏi)
*HĐ1: Thảo luận tình huống.
Mục tiêu: Học sinh biết một số tình huống xảy ra trên đường đi học.
CTH
Bước 1: Chia lớp thành 5 nhóm (mỗi nhóm 5-6 h/s).
Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận một tình huống trong SGK trang 42 và trả lời theo câu hỏi gợi ý: Đièu gì có thể xảy ra, em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó ntn ?.
Bước 3: Đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác lên bổ xung.
- G/v kết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành các quy định về trật tự an toàn giao thông.
Ví dụ: Không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài ô tô...(h/s K,G nhắc lại, h/s TB,Y theo giỏi nhắc lại sau.
*HĐ2. Quan sát tranh.
Mục tiêu: Biết quy định về đi bộ trên đường.
CTH.
Bước 1: G/v hướng dẫn h/s q/s tranh, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.
? Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường ở tranh thứ hai.
? Người đi bộ ở tranh thứ nhất đi bộ ở vị trí nào trên đường.
? Người đi bộ ở tranh thứ hai đi bộ ở vị trí nào trên đường.
- H/s từng cặp q/s tranh theo h/d của G/v và trả lời cau hỏi.
Bước 2. G/v gọi một số h/s lên bảng trả lời câu hỏi trước lớp (h/s K,G trả lời, h/s TB,Y nhắc lại).
- GV nhận xét.
- Kết luận khi đi bộ trên đường không có vỉa hè cần phải đi sát mép đường bên phải của mình, còn trên đường có vỉa hè người đi bbộ phải đi trên vỉa hè. (H/s K,G nhắc lại, h/s TB, Y lắng nghe).
*HĐ3: Trò chơi đèn xanh đèn đỏ.
Mục tiêu: Biết thực hiện theo những quy địng về an toàn giao thông.
Bước1: G/v cho h/s biết quy tắc đèn hiệu khi đèn đỏ sáng tất cả các xe và người đi bộ dừng lại, khi đèn xanh sáng xe cộ và người đi bộ được phép đi.
Bước 2: G/v hướng dẫn cho h/s chơi.
Bước 3: H/s thực hiện chơi.
3 Củng cố,dặn dò:
- Nhắc lại những quy tắc đèn hiệ và quy định đi bộ trên đường.
- Dặn h/s về nhà học bài và làm BT trong vở BT và xem trước bài 21.
thủ công
bài 20 gấp mũ ca nô (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s biết gấp mũ ca nô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca nô bằng giấy. H/s biết yêu quý sản phẩm mình làm ra.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Một chiếc mũ ca nô có kích thước lớn, một tờ giấy hình vuông to.
- HS một tờ giấy mầu, một tờ giấy vở thủ công, vở thủ công.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ:
- K/tr đồ dùng học tập của h/s.
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài (câu hỏi).
*HĐ1: Học sinh thực hành.
? Nhắc lại quy trình gấp mũ ca nô. H/s K,G trả lời, h/s TB,Y nhắc lại).
- Cả lớp thực hành gấp mũ ca nô. G/v q/sát giúp đỡ h/s TB,Y.
Lưu ý: Nếu nhiếu học sinh còn lúng túng, G/v có thể h/d trước lớp.
- Gấp song mũ G/v hướng dẫn h/s trang trí bên ngoài mũ theo ý thích của mỗi em.
- G/v tổ chức trưng bày sản phẩm, chọn một vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- G/v nhắc h/s dán sản phẩm vào vở thủ công.
3/ Củng cố,dặn dò:
- G/v nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị và kỷ năng gấp của học sinh.
-Gv dặn h/s ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giấy màu cho bài kiểm tra tuần tới.
File đính kèm:
- GIAO AN TXLop 1GA CHAT T 20doc.doc