Mục tiêu :
- Đọc được : it, iêt, trái mít, chữ viết ; từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được : it, iêt, trái mít, chữ viết
- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Em tô, vẽ, viết
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá , câu ứng dụng và phần luyện nói
10 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học vần : Bài 73 it và iêt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc trơn : chuột nhắt
- Đọc lại bài trên bảng
- giống : đều có âm t cuối vần
khác: uôt có uô đầu vần, ươt có ươ đầu vần
-Viết BC: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván
- nhẩm tìm tiếng có vần uôt, ươt
- Luyện đọc tiếng , từ
- Đọc lại toàn bài trên bảng
- HS đọc lại bài tiết 1
- Nhẩm thầm tìm tiếng có vần uôt, ươt
- Luyện đọc tiếng, từ, câu
- HS tập viết bài vào vở tập viết
+các bạn chơi cầu trượt
+chơi cẩn thận
- HS đọc bài SGK
- HS tìm tiếng có vần uôt, ươt
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
Học vần : Bài 76 oc ac
I/ Mục tiêu :
- Đọc được : oc, ac, con sóc, bác sĩ; từ và các câu ứng dụng
- Viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ
- Luyện nói 2-4 câu nhiên theo chủ đề : Vừa vui vừa học
- GDMT:
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá , câu ứng dụng và phần luyện nói
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ: (5’)đọc ,viết uôt,ươt, it,iêt,sút bóng,đứt dây…
2. Bài mới :
Tiết 1:(30’)
Hoạt động 1: Dạy vần oc
- Phân tích vần : oc
- Ghép vần : oc
- Ghép tiếng : sóc
- Phân tích tiếng: sóc
- Giới thiệu tranh, rút ra từ khoá: con sóc
Hoạt động 2:Dạy vần ac (quy trình tương tự)
- So sánh : oc, ac
- Hướng dẫn viết
Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng
hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc
Tiết 2:(30’)
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng
Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn tập viết bài
Hoạt động 3: Luyện nói
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+Kể các trò chơi em được học trên lớp ?
3. Củng cố, dặn dò :(4’)
- Hướng dẫn đọc bài SGK
- Trò chơi: Tìm tiếng mới
HS viết BC
- âm o đứng trước, âm c đứng sau
- ghép: oc Đánh vần , đọc trơn
- ghép tiếng : sóc
- âm s đứng trước,vần oc đứng sau, dấu sắc
trên đầu âm o
- đánh vần, đọc trơn tiếng : sóc
- đọc trơn : con sóc
- Đọc lại bài trên bảng
- giống : đều có âm c cuối vần
khác: oc có o đầu vần, ac có a đầu vần
-Viết BC: oc, ac, con sóc, bác sĩ
- nhẩm tìm tiếng có vần oc, ac
- Luyện đọc tiếng , từ
- Đọc lại toàn bài trên bảng
- HS đọc lại bài tiết 1
- Nhẩm thầm tìm tiếng có vầốcc, ac
- Luyện đọc tiếng, từ, câu
- HS tập viết bài vào vở tập viết
+các bạn vừa học vừa chơi
+ HS tự trả lời
- HS đọc bài SGK
- HS tìm tiếng có vần oc, ac
- Luyện Tiếng Việt: Ôn luyện
Mục tiêu: HS đọc, viết được vần và tiếng từ có âm vần đã học
- Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài đã học
-Hướng dẫn viết Bc tiếng, từ có vần đã học
- Hướng dẫn làm bài ở vở bài tập
- Đọc chính tả học sinh viết vở ô li
- Chấm chữa bài, nhận xét dặn dò
Luyện tập toán: Luyện tập
Mục tiêu: HS thực hiện được phép cộng, trừ phạm vi 10,nhận biết điểm ,đoạn thẳng
Luyện làm toán cộng trừ trong phạm vi 10, điểm, đoạn thẳng
HD học sinh dẫn làm bài ở vở ô li
Đặt tính theo cột dọc
Hướng dẫn điền số vào ô trống
Hướng dẫn làm bài ở vở bài tập
Trò chơi : Ai nhanh Ai đúng
Nhận xét tiêt học
Luyện Tiếng Việt: Ôn luyện
Mục tiêu: HS đọc , viết được các vần và tiếng từ có vần đã học
-Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài đã học
-Hướng dẫn viết Bc tiếng, từ có vần đã học .
- Hướng dẫn làm bài ở vở bài tập
- Đọc chính tả học sinh viết vở ô li
- Chấm chữa bài, nhận xét dặn dò
Toán Điểm - Đoạn thẳng
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được điểm ,đoạn thẳng,đọc tên điểm ,đoạn thẳng ;kẻ được đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
-HS thước và bút chì
III.Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:(3’)
-Nhận xét bài kiểm tra
3.Bài mới:(30’)
a/Giới thiệu: Ghi đề
b/Giới thiệu điểm, đoạn thẳng
*Giới thiệu điểm:
-Cho HS xem hình vẽ SGK
-Đây là điểm A,điểm B
-HDHS đọc tên các điểm A,B,C
Vẽ:
-Trên bảng có mấy điểm ?
-Nối điểm A với điểm B.Ta có đoạn thẳng AB
HĐ2:Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
a.Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng.
-GV giơ thước thẳng và nêu:Để vẽ đoạn thẳng người ta thường dùng thước thẳng
_GV hướng dẫn
b.HDHSvẽ đoạn thẳng qua 3 bước :SGV/119
3.Thực hành:
Bài 1: SGK/94
Bài 2:SGK/94,95
Bài 3:Nêu số đoạn thẳng ở mỗi hình
-Gọi HSđọc tên từng đoạn thẳng trong mỗi hình
4.Củng cố:(4’)
*Dặn dò:Về nhà tự cho các điểm và vẽ các đoạn
-2 điểm :điểm A và điểm B
HS đọc :Đoạn thẳng AB
-HS lấy thước thẳng quan sát mép thước ,dùng ngón tay di động qua mép thước để biết mép thước thẳng .
-Đọc tên điểm và đoạn thẳng
-Dùng bút chì và thước thẳng để nối .Làm vào SGK
-3 em lên bảng ,cả lớp làm vào SGK
Toán Độ dài đoạn thẳng
I.Mục tiêu:
-Có biểu tượng về “dài hơn-ngắn hơn”, có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng .-Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng 2 trực tiếp hoặc gián tiếp .
II. Đồ dùng dạy học: -Một vài cái bút(thước hoặc que tính)dài ngắn,màu sắc khác nhau
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ:(4’)
-Vẽ 2 điểm và đặt tên cho 2 điểm đó
-Vẽ đoạn thẳng .D .C và đọc tên đoạn thẳng đó.
-Hình này có mấy đoạn thẳng A B
D C
2.Bài mới:(30’)
HĐ1:Dạy biểu tượng “dài hơn-ngắn hơn”và so sánh độ dài 2 đoạn thẳng
-Giơ 2 cây thước dài ngắn khác nhau.Hỏi làm thế nào để biết cái nào dài hơn,cái nào ngắn hơn.
+Yêu cầu HS so sánh 2 que tính có màu sắc khác nhau và độ dài khác nhau.(xem hình vẽ SGK)
-So sánh 2 cái thước ,2 đoạn thẳng
HĐ2:So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian:
-Ta có thể so sánh độ dài 2đoạn thẳng bằng số ô vuông đặt vào mỗi đường thẳng đó.
4.Thực hành:
Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn.
Bài 2:Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng
+Hướng dẫn HS đếm ô mỗi đoạn thẳng rồi ghi số
Bài 3:Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
5.Củng cố -Dặn dò:.(5’)
1 HS
1 HS
1 HS
-So sánh trực tiếp
-
Đoạn thẳnh AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳngCD dài hơn đoạn thẳng AB
-So sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay
-Quan sát vẽ hình ở phần trên và nêu miệng so sánh
-Làm SGK,1 HS làm ở bảng
-Nêu cách so sánh tìm ra băng giấy ngắn nhất rồi tô màu(đếm ô ở mỗi băng giấy hay nhìn trực giác nhận ra băng giấy
Toán: (Tiết 71) Thực hành đo độ dài
I.Mục tiêu: Biết đo độ dài bằng gang tay , ,bước chân;thực hành đo chiều dài bảng lớp học,bàn học ,lớp học.
II. Đồ dùng dạy học:-Thước kẻ HS que tính .....
III.Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
-GV vẽ sẵn lên bảng các đoạn thẳng
A B
C D M K
N
Nhận xét - ghi điểm Q
3.Bài mới:(30’)
a/Giới thiệu độ dài “gang tay”
-Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
b/Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay:
*Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay
-Làm mẫu:Vừa đo vừa hướng dẩn
-Yêu cầu HS đo cạnh bàn bằng gang tay của mỗi em và đọc kết quả đo của mình bằng mấy gang tay.
Nhận xét
c/Hướng dẫn cách đo bằng bước chân:
-Đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân.
-Làm mẫu:Vừa đo vừa hướng dẫn.
*Chý ý: Các “bước chân” vừa phải, thoải mái, không gắng sức.
3.Thực hành:
-HS thực hành đo độ dài bằng:gang tay,bước chân,que tính.
Nêu kết quả đo
Nhận xét
4.Củng cố-Dặn dò:(5’)
Về tập đo độ dài các vật, đường thẳng bằng gang tay,bước chân,thước thẳng
-2 HS lên so sánh đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn
-Quan sát, lắng nghe
-Quan sát,lắng nghe
-Thực hành đo và nêu kết quả đo.
-Quan sát
-Thực hành đo
Các nhóm nêu kết quả
Toán(Tiết 72) Một chục - Tia số
I.Mục tiêu:
-Nhận biết ban đầu về 1 chục,biết quan hệ giữa chục và đơn vị:1 chục =10 đơn vị;biết đọc và viết số trên tia số.
II. Đồ dùng:-Tranh vẽ,bó chục que tính,bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Bài cũ:(5’)Thực hành đo độ dài
2.Bài mới: (30’)
a/Giới thiệu một chục
-Cho hS quan tranh, đếm số quả trên cây và nói số lượng quả
-Nêu:10 quả còn gọi là một chụcquả
-Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính đếm và nói số lượng que tính
-10 que tính còn gọi là mấy chục chục tính?
-10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
GV ghi bảng :
10 đơn vị = 1 chục
_1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
Nhắc lại kết luận đúng
b/Giới thiệu tia số
GV vẽ tia số rồi giới thiệu
Trên tia số có một điểm gốc là 0(Được ghi số 0)
các điểm (vạch)cách đều nhau được ghi số :Mỗi điểm (mỗi vạch ) ghi một số theo thứ tự tăng dần (0, 1, 2, 3, ...., 10)
-Số 1 bé hơn những số nào ?Lớn hơn những số nào ?
4.Thực hành
Bài 1: Đếm số chấm tròn ở hình vẽ rồi vẽ thêm cho đủ một chục chấm tròn
Bài 2: Khoanh vào một chục con vật
-1 chục con vật là mấy con vật ?
Bài 3: Điền số vào dưới mõi vạch của tia số
Chấm một số vở - nhận xét
5.Củng cố -Dặn dò : (3’)
HS đo
-10 quả
-10 que tính
-10 que tính còn gọi là 1 chục que tính
1 chục
-10 đơn vị
CN-ĐT
Quan sát - lắng nghe
1 bé hơn các số 2, 3, 4, .... 10
số 0
Làm SGK- 1 HS làm bảng
Nhận xét
Làm SGK
10 con vật
1 HS làm bảng -Lớp làm vở
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012
Học vần : Bài 67 Ôn tập
I/ Mục tiêu
- Đọc được các vần có âm t đứng cuối; các từ ngữ, câu ứng dụng các bài đã học
- Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng các bài đã học
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : SGV
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và tranh truyện kể
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ:(5’) uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, tuốt lúa…
2.Bài mới:
Tiết 1:(30’)
Hoạt động 1: Ôn các vần vừa học
- GV đính bảng ôn lên bảng
- GV chỉ các vần trên bảng ôn
- GV đọc các vần
Hoạt động 2: Ghép âm thành vần
Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV hướng dẫn viết
Tiết 2:(30’)
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng
Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn tập viết bài
Hoạt động 3: Kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1
- GV kể lần 2 kết hợp tranh
- H. dẫn HS kể
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
3. Củng cố , dặn dò:(5’)
- Đọc bài SGK
Đoc ,viết BC
- HS đọc : ot, at.......
- HS lên chỉ vào bảng ôn
- HS ghép chữ ở cột dọc với dòng ngang và đọc lên :
- Luyện đọc tiếng , từ
- HS viết bảng con :
- HS đọc lại bài tiết 1
- Luyện đọc từng dòng thơ
- HS tập viết bài vào vở tập viết
- HS thảo luận những ý chính của câu chuyện và kể lại theo từng tranh (HSG)
HS nêu
- HS đọc bài SGK
File đính kèm:
- hoc van(9).doc