Bài giảng Học vần: bài 60: om và am tuần 15

A. Mục tiêu: Qua bài học, HS biết

- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề Nói lời cảm ơn.

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.

 

doc121 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần: bài 60: om và am tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bài. - HS viết vào vở Tập viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp. - Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. - HS luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. + HS trả lời các câu hỏi. - HS chơi. - HS đọc lại (cả lớp) - HS nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TOÁN LỚP : 1A Bài 77 Luyện tập A. Mục tiêu: HS biết - Thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm vi 20. - Biết cộng nhẩm 17 – 3. B. Đồ dùng dạy và học: - Bảng phụ viết đề bài tập 2. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập: BT1: - HS đặt tính theo cột dọc rồi rồi tính (từ phải sang trái). - Hướng dẫn HS làm bài và diễn đạt như SGK. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài mẫu: 14 - 4 trừ 3 bằng 1 viết 1 - - Hạ 1, viết 1. 3 11 14 trừ 3 bằng 11 (14 - 3 = 11). BT2: (Cột 2, 3, 4) - Cho HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất. - Cho HS nêu cách nhẩm của mình. BT3: (Dòng 1) - Hướng dẫn HS làm từ trái sang phải (tính hoặc nhẩm) và ghi kết quả cuối cùng. BT4: (Dành cho HS khá giỏi) 3. Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhà làm vào Vở BT Toán. - HS nêu lại cách đặt tính. - HS theo dõi - HS vừa làm bài vừa nhẩm bằng miệng khi làm. - HS làm bảng con. - HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. - Nêu cách nhẩm của mình. - HS làm bài rồi chữa bài. - HS khá giỏi làm. -HS nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: ĐẠO ĐỨC LỚP : 1A Bài : LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (t2) I . MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu : Thầy giáo cô giáo là những người đã không quản khó nhọc , chăm sóc dạy dỗ em . Vì vậy các em cần lễ phép vâng lời thầy cô giáo . - Học sinh biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Câu chuyện học sinh ngoan . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Kiểm tra bài cũ : Khi gặp thầy giáo cô giáo , em phải làm gì ? Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy (cô) giáo em phải có thái độ và lời nói như thế nào ? Lễ phép vâng lời thầy cô giáo là thể hiện điều gì ? - Nhận xét bài cũ , KTCBBM. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : 2 Hoạt động 1 : Kể chuyện Mt : Học sinh kể được một chuyện về 1 Học sinh ngoan , lễ phép , vâng lời thầy cô giáo với lời nói tự nhiên : Giáo viên nêu yêu cầu BT3 . Giáo viên bổ sung nhận xét sau mỗi câu chuyện của Học sinh kể . Giáo viên kể 2,3 tấm gương của vài bạn trong lớp , trong trường , Sau mỗi câu chuyện cho Học sinh nhận xét bạn nào lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo . Hoạt động 2 : Thảo luận 4. Mt : Học sinh nhận biết ngoài việc bản thân lễ phép , vâng lời thầy cô giáo , em còn có trách nhiệm khuyên lơn , giúp đỡ bạn thực hiện tốt như em . Giáo viên nêu yêu cầu của BT4. + Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo ? * Giáo viên kết luận : Khi bạn em chưa lễ phép , chưa vâng lời thầy cô giáo , em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. Hoạt động 3: Vui chơi Mt : Học sinh hát múa về chủ đề “ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo ” Cho Học sinh hát bài “ Con cò bé bé ” Học sinh thi đua hát cá nhân , hát theo nhóm . Giáo viên gọi Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài . Cho Học sinh đọc đt câu thơ . Học sinh lập lại tên bài học Học sinh xung phong kể chuyện . Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến . Học sinh chia nhóm thảo luận Cử đại diện nhóm lên trình bày , cả lớp trao đổi nhận xét . Học sinh đọc : “ Thầy cô như thể mẹ cha Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan ” 4.Củng cố dặn dò : Ta vừa học bài gì ? Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt . - Thực hiện tốt những điều đã học . Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A Học vần: Bài 85: ăp âp A. Mục tiêu: Qua bài học, HS biết - Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đẩp Trong cặp sách của em. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết và đọc: con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp. - HS đọc câu ứng dụng: Lá thu kêu xào xạc … - GV nhận xét, ghi điểm. II. Tiết 1: 1. HĐ1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu vần mới: ăp, âp viết bảng. - HS đọc theo GV. 2.Dạy vần: HĐ2: Dạy vần ăp - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần ăp. - Cho HS phân tích vần ăp. - Cho HS viết bảng con vần ăp. - GV hỏi HS về vị trí của âm đầu, vần và thanh điệu trong tiếng bắp. - Giới thiệu tranh, viết bảng từ cải bắp. - Cho HS đọc trơn vần, tiếng, từ ngữ khoá. - Chỉnh sửa lỗi đọc cho HS. HĐ3: Dạy vần âp - GV giới thiệu vần mới và viết bảng âp. - Cho HS phân tích vần âp. - Cho HS viết bảng con vần âp. - So sánh ăp với âp. - Cho HS viết thêm vào bảng để tạo thành tiếng mập. - Giới thiệu tranh minh hoạ - GV viết bảng: cá mập. - Cho HS đọc trơn vần, tiếng, từ khoá. HĐ 4: Dạy từ và câu ứng dụng - GV viết bảng các từ ngữ ứng dụng: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh. - Cho HS tìm tiếng có hai vần vừa mới học. - GV gạch chân dưới các tiếng có vần mới. - Cho HS đọc các tiếng, từ ngữ ứng dụng. - GV giải thích các từ - GV đọc mẫu III. Tiết 2: 1. Luyện tập HĐ 1: Đọc SGK - Cho HS đọc trơn vần, tiếng, từ trong tiết 1. - Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh minh hoạ. + Cho HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng và tìm tiếng có vần mới học. + Cho HS đọc các câu ứng dụng. - Chỉnh sửa lỗi cho HS, đọc mẫu, gọi HS đọc lại. HĐ 2: Luyện viết: ăp, âp. - Lưu ý học sinh viết liền mạch các con chữ trong các vần, viết đúng khoảng cách và đúng tư thế. HĐ 3: Luyện nói theo chủ đề Trong cặp sách của em. - Cho HS đọc chủ đề. - GV nêu một số câu hỏi gợi ý để học sinh tự nói đề tài trong bài đọc. + Trong cặp sách của em có những gì? + Em phải giữ gìn những đồ dùng trong cặp sách của em như thế nào? IV. Củng cố: - Cho HS chơi trò chơi. (Nếu còn thời gian). - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. - Dặn HS về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài 86. - 2 HS lên bảng viết và đọc, cả lớp viết vào bảng con. - Lớp nhận xét, đọc lại câu ứng dụng. - HS viết bài học vào vở. - HS đọc. - HS đánh vần, đọc trơn: ă-pờ-ăp, ăp. - Gồm có hai âm ghép lại, âm o đứng trước, âm p đứng sau. - HS viết. - Âm b đứng trước, vần ăp đứng sau, dấu sắc trên đầu âm ă. - HS nói: Bắp su (cải bắp). - HS đọc ăp, bắp, cải bắp. - HS đánh vần, đọc trơn. - Gồm âm â đứng trước, âm p đứng sau. - HS viết. + Giống nhau: đều kết thúc bằng âm p. + Khác nhau: vần âp bắt đầu bằng â. - HS viết thêm vào bảng con âm m và dấu nặng dưới âm â. - HS phát biểu: cá mập. - HS đọc: âp, mập, cá mập. - HS theo dõi. - gặp, nắp, tập, bập. - HS đọc trơn tiếng, từ ngữ. - HS nghe. - HS đọc. - Tranh vẽ con chuồn chuồn. + HS đọc, tìm tiếng có vần mới học: thấp, ngập. + HS đọc câu ứng dụng: Chuồn chuồn bay thấp… - HS đọc cá nhân, nghe GV đọc, đọc đồng thanh, nối tiếp câu ứng dụng. - HS đọc lại toàn bài. - HS viết vào vở Tập viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập. - Trong cặp sách của em. - HS luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. + HS trả lời các câu hỏi. - HS chơi. - HS đọc lại (cả lớp) - HS nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP : 1A Baøi 20: An toaøn treân ñöôøng ñi hoïc I. MUÏC TIEÂU: - Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - GV: Caùc hình trong baøi 20 SGK. - HS: VBT III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC: 1. OÅn ñònh toå chöùc: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Tuaàn tröôùc caùc con hoïc baøi gì? (Cuoäc soáng xung quanh) - Ngheà nghieäp chuû yeáu cuûa daân ñòa phöông em? (Ngheà ñaùnh caù, buoân baùn) - Yeâu laøng xoùm, queâ höông Tam Thanh em phaûi laøm gì? (Chaêm hoïc, giöõ veä sinh…) - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Baøi môùi: Hoaït Ñoäng cuûa GV Hoaït Ñoäng cuûa HS Giôùi thieäu baøi: An toaøn treân ñöôøng ñi hoïc - Caùc em ñaõ bao giôø thaáy tai naïn treân ñöôøng chöa? - Theo caùc em vì sao laïi coù tai naïn xảy ra? (Tai naïn xaõy ra treân ñöôøng vì khoâng chaáp haønh nhöõng quy ñònh veà traät töï an toaøn giao thoâng. Hoâm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu veà 1 soá quy ñònh nhaèm ñaûm baûo an toaøn giao thoâng.) HÑ1 Muïc tieâu: Bieát 1 soá tình huoáng coù theå xảy ra Caùch tieán haønh Chia lôùp thaønh 5 nhoùm: Moãi nhoùm thaûo luaän 1 tình huoáng - Ñieàu gì coù theå xảy ra? - Tranh 1 - Tranh 2 - Tranh 3 - Tranh 4 - Tranh 5 - GV goïi 1 soá em leân trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung Keát luaän: Ñeå traùnh xảy ra tai naïn treân ñöôøng moïi ngöôøi phaûi chaáp haønh nhöõng quy ñònh veà An Toaøn Giao Thoâng. HÑ2 Laøm vieäc vôùi SGK Muïc tieâu: Bieát quy ñònh veà ñi boä treân ñöôøng Caùch tieán haønh: Höôùng daãn HS quan saùt tranh SGK trang 43 - Ñöôøng ôû tranh thöù nhaát khaùc gì vôùi ñöôøng tranh thöù 2? - Ngöôøi ñi boä ôû tranh 1 ñi ôû vò trí naøo treân ñöôøng? - Ngöôøi ñi boä ôû tranh 2 ñi ôû vò trí naøo treân ñöôøng? - GV goïi 1 soá em ñöùng leân traû lôøi. Keát luaän: Khi ñi boä treân ñöôøng khoâng coù væa heø caàn ñi saùt leà ñöôøng veà beân tay phaûi, ñöôøng coù væa heø thì phaûi ñi treân væa heø HÑ3: Troø chôi Muïc tieâu:Bieát quy taéc veà ñeøn hieäu Caùch tieán haønh GV höôùng ñaãn HS chôi - Khi ñeøn ñoû saùng: Taát caû caùc xe coä vaø ngöôøi ñeàu phaûi döøng. - Ñeøn vaøng chuaån bò - Ñeøn xanh saùng: Ñöôïc pheùp ñi - GV cho 1 soá em ñoùng vai. - Lôùp theo doõi söûa sai - Nhaän xeùt HÑ4: Hoaït ñoäng noái tieáp Cuûng coá: Vöøa roài caùc con hoïc baøi gì? Con haõy neâu caùc tín hieäu khi gaëp ñeøn giao thoâng - Daën doø: Caû lôùp thöïc hieän toát noäi dung baøi hoïc hoâm nay. - CN + ÑT - Thaûo luaän tình huoáng - SGK - Nhoùm 1 - Nhoùm 2 - Nhoùm 3 - Nhoùm 4 - Nhoùm 5 - Quan saùt tranh SGK - Thaûo luaän nhoùm 2 - HÑ nhoùm - Troø chôi: Ñeøn xanh, ñeøn ñoû - 1 soá em leân chôi ñoùng vai. HS neâu KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: THỦ CÔNG LỚP : 1A Bài: Gấp mũ calô (Tiết 2) (Đã soạn ở Tuần 19)

File đính kèm:

  • docTuan 15 20.doc
Giáo án liên quan