Bài giảng Học vần :Bài 55 eng, iêng tuần học 14

-Đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và các câu ứng dụng

-Viết được:eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng

-Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : ao, hồ, giếng

-HSKG nói từ 4-5 câu theo chủ đề

II. Đồ dùng dạy - học:

 Bộ đồ dùng học TV 1.

 

doc23 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần :Bài 55 eng, iêng tuần học 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yền- bàng (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: bàng (cá nhân; nhóm; cả lớp). GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? (vẽ cây bàng) GVgiới thiệu và ghi từ: cây bàng. HS đọc: cây bàng (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc ang - bàng - cây bàng. + Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì? HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. anh Quy trình tương tự vần: ang Lưu ý: anh được tạo nên từ a và nh. HS so sánh vần anh với vần ang: + Vần anh và vần ang giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Bắt đầu bằng a Khác nhau: anh kết thúc bằng nh) . Đánh vần: a - nh - anh, ch - anh - chanh. Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao . Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: ang, anh, cây bàng, cành chanh. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. c. Đọc từ ứng dụng: GV ghi từ ứng lên bảng: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành. HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: buôn làng (làng xóm của người dân tộc miền núi). Hải cảng: Nơi neo đậu của tàu, thuyền đi biển hoặc buôn bán trên biển. GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập : a. Luyện đọc: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng. . GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? GVgiới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Không có chân có cánh Sao gọi là con sông Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió? HS đọc nhẩm. Nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). Giải lao b. Luyện viết: GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài. c. Luyện nói: HS đọc tên bài luyện nói: Buổi sáng. HS mở SGK quan sát tranh. GV gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? Đây là cảnh nông thôn hay thành phố? + Trong tranh buổi sáng mọi người đang đi đâu? + Buổi sáng mọi người trong gia đình em làm những việc gì? + Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều? Vì sao? HS thảo luận nhóm đôi, gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét, bổ xung. 4. Củng cố, dặn dò HS đọc lại toàn bài 1 lần. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần, HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. Toán :Luyện tập I. Mục tiêu : -Thuộc bảng cộng ;biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: Bài 1:Tính 4+4= 5+3= 8+0= 7-4= 0+3= 3+5= Bài 2:Tính 3+2+3= 3+3+2= 4+2+2= 4+2+2= 4+0+3= 2+2+2= Bài 3:>,<,= ? 3+5…5+3 4+4…7+1 4+3…2+6 1+7…5+2 3+5…4+3 5+2…3+3 Bài 4: Làm bài 4 ở VBT 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học và HD học ở nhà Thứ 4ngày 25 tháng 11 năm 2009 Học vần:Luyện tập tổng hợp I.Mục tiêu: -Đọc được : eng, iêng, uông, ương, ang, anh inh, ênh ; từ và các câu ứng dụng có chứa vần trên viết được: eng, iêng, uông, ương, ang, anh inh, ênh, thênh thang, thiêng liêng, ruộng đồng, chai tương, màu xanh II.Các hoạt động dạy học: 1.giới thiệu bài : 2.luyện đọc: GV ghi bảng: eng, iêng, uông, ương, ang, anh inh, ênh, thênh thang, thiêng liêng, ruộng đồng, chai tương, màu xanh, cành chanh, củ hành… - HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp 3.Luyện viết : HS viết ở vở ô ly: eng, iêng, uông, ương, ang, anh inh, ênh, thênh thang, thiêng liêng, ruộng đồng, chai tương, màu xanh 4.Làm bài tập ở VBT 5.Củng cố dặn dò:nhận xétgiờ học Toán:Luyện tập I.Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ ;biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: Bài 1:Tính 8-1= 8-0= 8-4= 8-2= 8-3= 8-5= Bài 2:Tính 8-5-2= 8-2-4= 8-4-1= 8-2-2= 8-1-2= 8-3-1= Bài 3: Làm bài 3 cột 2,3 ở SGKtrang 74 Bài 4: Làm bài 4 Viết 3 phép tính còn ở SGKtrang 74 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học và HD học ở nhà Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2009 Học vần:Luyện tập tổng hợp I.Mục tiêu: -Đọc được các vần có kết thúcbằng ng/ nh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59 Viết được các vần các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59 II.Các hoạt động dạy học: 1.giới thiệu bài : 2.luyện đọc: GV ghi bảng: eng, iêng, uông, ương, ang, anh inh, ênh, nhanh nhẹn, củ riềng , cái kiềng, miền trung, cầu đường, hành lang … - HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp 3.Luyện viết : HS viết ở vở ô ly: eng, iêng, uông, ương, ang, anh inh, ênh, nhanh nhẹn, củ riềng , cái kiềng, miền trung, cầu đường, hành lang 4.Làm bài tập ở VBT 5.Củng cố dặn dò:nhận xétgiờ học Toán:Luyện tập I.Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ ;biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: Bài 1:Tính 8-1= 8-0= 8-4= 8-2= 8-3= 8-5= Bài 2:Tính 8-5-2= 8-2-4= 8-4-1= 8-2-2= 8-1-2= 8-3-1= Bài 3: Làm bài 3 cột 2,3 ở SGKtrang 74 Bài 4: Làm bài 4 Viết 3 phép tính còn ở SGKtrang 74 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học và HD học ở nhà Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009 Học vần Bài 60: om, am I. Mục tiêu: -HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng -Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. -HSKG nói được 4-5câu theo chủ đề II. Đồ dùng dạy - học: Bộ đồ dùng học TV 1. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ HS viết và đọc các từ: Bình minh, nhà rông, nắng chang chang. 2 HS đọc bài trong SGK. B. Bài mới Tiết 1 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp, GV ghi đầu bài lên bảng, HS nhắc lại. 2. Dạy vần om . Nhận diện vần: GV giới thiệu ghi bảng: om. HS nhắc lại: om. GV giới thiệu chữ in, chữ thường. + Vần om được tạo nên từ âm nào? (o và mo) + Vần om và vần on giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều bắt đầu bằng o Khác nhau: Vần om kết thúc bằng m) GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: om. HS phát âm: om. . Đánh vần và đọc tiếng từ: HS phân tích vần om (o đứng trưoớc âm m đứng sau). HS đánh vần: o - m - om (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: om (cá nhân; nhóm). + Có vần om muốn có tiếng xóm ta làm thế nào? (thêm âm x dấu sắc) HS ghép: xóm. HS nêu. GV ghi bảng: xóm. HS phân tích tiếng: xóm (âm x đứng trước vần om đứng sau dấu sắc trên o). HS đánh vần: xờ - om - xom - sắc - xóm (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: xóm (cá nhân; nhóm; cả lớp). GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? (Vẽ làng xóm) GVgiới thiệu và ghi từ: làng xóm. HS đọc: làng xóm (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: om - xóm - làng xóm. + Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì? HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. am Quy trình tương tự vần: om Lưu ý am được tạo nên từ a và m HS so sánh vần am với vần om: . Vần am và vần om giống nhau điểm gì? Khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng m Khác nhau: am bắt đầu bằng a) . Đánh vần: a - m - am, trờ- am - tram - huyền - tràm; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao . Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: om, am, làng xóm, rừng tràm. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. c. Đọc từ ứng dụng: GV ghi từ ứng lên bảng: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam. HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: chòm râu: râu mọc nhiều, dài tạo thành chùm. Đom đóm: con vật nhỏ, có thể phát sáng vào ban đêm. GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng: GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? (Vẽ mưa to làm gãy cành cây. . . . . ) GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng. HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). Giải lao b. Luyện viết: GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài. c. Luyện nói: GV ghi chủ đề luyện nói: Nói lời cảm ơn. HS đọc chủ đề luyện nói: Nói lời cảm ơn. GV gợi ý: + Bức tranh vẽ gì? + Những người trong tranh đang làm gì? + Tại sao bé lại cảm ơn chị? + Em đã bao giờ nói: “Em xin cảm ơn” chưa? + Khi nào ta phải cảm ơn? HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò HS đọc lại toàn bài 1 lần. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần. HS giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau Thể dục: Tư thế đứng cơ bản một chân ra sau , hai tay giơ cao thẳng hướng .Tư thế đứng đưa một chân sang ngang. Trò chơi :Chuyển bóng tiếp sức I.Mục tiêu: -Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm đất), hai tay giơ cao thẳng hướng. Làm quen với tư thế đưng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông. Lưu ý: Động tâc đứng đưa chân sang ngang (chân nhấc khỏi mặt đất), hai tay chống hông , người giữ được thăng bằng -Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật(có thể còn chậm) II. Địa điểm; Phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập - GV chuẩn bị 1 còi III. Các hoạt động cơ bản: A- Phần mở đầu: 1- Nhận lớp (GV) - Thành 1 hàng dọc - Lớp trưởng đk' - Kiểm tra cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài dạy 2- Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng - Vỗ tay và hát - Trò chơi: Chim bay, cò bay B- Phần cơ bản: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2.Thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm đất), hai tay giơ cao thẳng hướng. GVlàm mẫu HS tập đồng loạt theo GV Chia tổ tập luyện 3.-Đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông. 4.Trò chơi: - Ôn trò chơi "chuyền bóng" C. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh: vỗ tay và hát Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà

File đính kèm:

  • docTuan 14 cua co Sau.doc
Giáo án liên quan