Bài giảng Học vần bài 39 : au và Âu

/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh đọc viêt được au, âu,cây cau, cái cầu.

- Đọc được câu ứng dụng:Chào Mào có áo màu nâu bay về.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.Bà cháu.

 

doc55 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần bài 39 : au và Âu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS nêu yêu cầu. - Nêu cách đặt tính. - 2 HS lên bảng làm bài bảng con. - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - 2 HS làm miệng nối tiếp . - Nhận xét từng cột phép tính. - HS nêu yêu cầu. - Nêu các bước làm bài tập. - HS tự làm bài. - HS nêu yêu cầu. - Quan sát hình vẽ, đặt đề toán và viết phép tính tương ứng với hình vẽ. --------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------- Thứ ba ngày tháng 1 năm 2014 Toán Phép trừ trong phạm vi 7 A. Mục tiêu: - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 7. viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . B. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 15’ 15’ 5’ KTBC B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. 2. HD tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. 3. Luyện tập: SGK trang 69 a. Bài 1 : Tính: b. Bài 2: Tính: c. Bài 3: Tính: d.Bài 4 : Viết phép tính thích hợp. CC – D D - GV hỏi miệng HS bảng cộng trong phạm vi 7. Ghi đầu bài lên bảng . a. Thành lập: 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 - Dán 7 hình tam giác lên bảng và hỏi: +. Có bao nhiêu hình tam giác ? +. 7 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác. Còn lại mấy hình tam giác? +. 7 bớt 1 còn bao nhiêu hình tam giác? - GV ghi bảng: 7 – 1 = 6. +. Hỏi: 7 hình tam giác bớt 6 hình tam giác còn mấy hình tam giác? +. 7 bớt 6 còn ? - GV ghi bảng : 7 – 6 = 1. *. Nhận xét 2 phép tính : 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1. b. HD lập công thức : 7 – 2 = 5 7 – 5 = 2 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 c. HD ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. - Nhận xét bảng trừ trong phạm vi 7? - Rèn học thuộc lòng và thi đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. Bài 1: Gọi HS nêu YC của bài .Làm vào bảng con . - Củng cố: Cách đặt tính và ghi kết quả phép tính trừ trong phạm vi 7. Bài 2: Gọi HS nêu YC của bài Làm miệng nối tiếp trên bảng lớp . - Củng cố: Các phép tính trừ trong phạm vi 7. Bài 3: Gọi HS nêu YC của bài làm theo nhóm đôi . - Củng cố: Thứ tự thực hiện dãy tính. Bài 4: Gọi HS nêu YC của bài 7 – 3 = 4 7 – 2 = 5 - Củng cố: Quan sát hình vẽ, đặt đề toán, nêu phép tính thích hợp. * Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. - HS trả lời miệng bảng cộng trong phạm vi 7 * HS qsát và trả lời. - HS trả lời cá nhân, đồng thanh. - HS gài bảng phép tính. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS trả lời. - HS gài bảng phép tính. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS nhận xét 2 phép tính. - HS quan sát hình vẽ, nêu đề toán,gài phép tính. - Nhận xét từng cặp phép tính. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - HS nhận xét. - HS học thuộc và thi đọc giữa các tổ. *HS mở SGK trang 69. - HS nêu yêu cầu. - Nêu cách đặt tính. - 2 HS lên bảng , lớp làm vào bảng con . * HS nêu yêu cầu. Làm miệng nối tiếp . * HS nêu yêu cầu. - Nêu cách làm bài . - 2 HS lên bảng, lớp làm vào SGK. - HS nêu yêu cầu. - Nêu bài toán theo hình vẽ. - Ghi phép tính tương ứng. --------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------- Học vần ong- ông A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông. - Đọc được câu ứng dụng: Sóng nối sóng……Đến chân trời. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Đá bóng. - Giáo dục hs chăm tập luyện thể dục, thể thao. B/ Đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa,, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động Dạy học. TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 15’ 5’ 15’ 5’ 5’ 10’ 5’ 5’ 10’ 3’ KTBC B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy vần và gài : a. Vần ong: b. Vần ông : HD viết bảng con HDđọc từ ứng dụng CC tiết 1 Tiết 2 LĐ:bảng lớp LĐ câu ƯD 4. Luyện nói theo chủ đề: Đá bóng L Đ bài SGK 5. Luyện viết: Vở TViết bài 50 CC – DD - Viết : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. * Ghi đầu bài . * Nêu cấu tạo vần ong? +GV gài vần ong. - HD phát âm: + Đánh vần, đọc trơn vần ong? + Có vần ong rồi muốn có tiếng võng ta làm thế nào ? - Giới thiệu và gài tiếng võng - Cho HS gài tiếng võng. + Tiếng võng có vần mới học là vần gì? + Phân tích tiếng võng? + Đánh vần , đọc trơn tiếng võng? - GV đưa tranh cái võng và giới thiệu. - GV gài từ cái võng + Trong từ cái võng tiếng nào có vần mới học? + Đánh vần tiếng võng, đọc trơn từ? - HD đọc theo sơ đồ ( thứ tự và không thứ tự) (Dạy tương tự vần ong) - So sánh vần ong và vần ông? - HD đọc theo 2 sơ đồ ( thứ tự và bất kỳ) *Giới thiệu chữ mẫu viết bảng ong, ông, cái võng, dòng sông. + Nêu cấu tạo chữ? - HD viết bảng. + Nêu độ cao từng chữ ? - Cho HS viết bài. ® Nhận xét *Nêu âm, tiếng, từ vừa học? - Giới thiệu từ ứng dụng: con ong cây thông vòng tròn công viên + Gạch chân tiếng có vần ong, ông? + Phân tích tiếng mới? + Đánh vần tiếng mới, đọc trơn từ? *. Giải nghĩa từ: * HD đọc bảng tiết 1. * Nêu vần, tiếng ,từ vừa học. + Luyện đọc bảng nội dung tiết 1. *GV đưa tranh và giới thiệu câu ứng dụng. Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời. + Gạch chân tiếng có vần mới học? + Phân tích, đánh vần tiếng sóng, không. + Tìm trong câu ứng dụng tiếng nào viết hoa? Vì sao? Cuối câu có dấu gì? + Khi đọc câu có dấu phẩy phải chú ý điều gì? - Luyện đọc câu ứng dụng. - Luyện đọc SGK trang 106 +107 *HD HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. +Tranh vẽ gì? + Em thường xem bóng đá ở đâu? + Em thích cầu thủ nào nhất? + Trong đội bóng, ai là người dùng tay bắt bóng mà không bị phạt? + Em có thích đá bóng không? + Có nên đá bóng ở trên đường không? Tại sao? + Nhắc lại chủ đề. * Đọc bài trong SGK * Luyện viết: Vở TViết bài 52. - GV HD HS viết từng dòng vào vở. *Đọc lại bài. - Đọc trước bài 53. - 3 tổ viết 3 từ. * Đọc cá nhân, đồng thanh. + âm o đứng trước, âm ng đứng sau. - HS gài và nhận xét. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - 1 HS nêu. - HS gài và đọc. + 2 HS phân tích. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS quan sát và nêu tên. + HS đọc cá nhân, đồng thanh. + HS nêu và đọc. + HS đọc cá nhân, đồng thanh. *HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Nêu cấu tạo chữ. - HS viết bảng và đọc *2 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần mới học. - HS phân tích và đánh vần, đọc trơn. . * HS nêu. - HS đọc bảng tiết 1. *HS quan sát và nêu ND tranh. - HS đọc thầm. - 1 HS tìm tiếng có vần mới học. - HS phân tích và đánh vần., đọc trơn - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc SGK cá nhân, đồng thanh. *HS đọc ND bài luyện nói. - HS quan sát tranh và TLCH. *Đọc bài trong SGK *HS lấy vở tập viết tập 1 bài 52. - Nhận xét cấu tạo, độ cao của từng chữ. - HS viết vở. -------------------------------------------------@&?---------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội Công việc ở nhà I. Mục tiêu: - Biết công việc nhà ở là cộng việc của mọi người trong gia đình. - Trách nhiệm của mỗi hs, ngoài giờ học tập cần phải làm một số công việc vừa sức để giúp đỡ gia đình. - Kể được các công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. - Thích làm các công việc ở nhà. Yêu lao động và tôn trọng lao động của mọi người. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các tranh trong sách giáo khoa, sưu tầm một số tranh ảnh về các loại nhà khác nhau. 2. Học sinh: sách giáo khoa, tranh vẽ ngôi nhà do em tự vẽ. III. Các hoạt động dạy học: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 25’ 5’ KTBC B. BÀI MỚI. 1.Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Làm việc với SGK HĐ 2 : Thảo luận nhóm đôi HĐ3 : QS tranh CC – D D Kể tên một số đồ dùng trong nhà. Muốn đồ dùng bền đẹp em phải làm gì? * Ghi đầu bài Cả lớp hát bài : Quả bóng ham chơi. - Bạn bóng trong bài hát có ngoan không? Vì sao? - Hãy nêu nội dung từng hình vẽ ? Tác dụng của công việc đó ? - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. *. Kết luận : ở nhà, mỗi người đều có một công việc khác nhau. Những việc làm đó sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ, vừa thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của mỗi thành viên trong gia đình với nhau. *. Yêu cầu HS làm việc theo cặp: + Con hãy kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình con? + ở nhà, con làm gì giúp đỡ bố mẹ? - Gọi đại diện nhóm kể và liên hệ. + Con cảm thấy thế nào khi làm xong công việc đó? + Công việc con làm có tác dụng gì? + Khi làm xong, bố mẹ con có thái độ gì? *. Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia việc nhà tuỳ theo sức của mình. *. HD HS quan sát tranh SGK trang 29 và trả lời câu hỏi. + Hãy tìm ra những điểm giống và khác nhaủ ở 2 hình vẽ? + Con thích căn phòng nào? Tại sao? + Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ con cần phải làm gì giúp đỡ bố mẹ? *. Kết luận: Nếu mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà ở sẽ sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. + Ngoài giờ học, để có nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ, mỗi học sinh nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tuỳ theo sức của mình. *Sắp xếp và trang trí góc học tập phòng ở của mình. Bài sau: An toàn khi ở nhà. * HS quan sát theo cặp. HS trả lời. + H1 : Lau chùi bàn ghế® bàn ghế sạch. + H2: Bố dạy con đọc. + H3 : Xếp đồ chơi ® gọn gàng. + H4 : Gấp quần áo. *HS quan sát tranh theo cặp. - HS đọc câu hỏi trong SGK trang 28 và thảo luận theo cặp. - Lớp nhận xét HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát và trả lời. - Lớp nhận xét và bổ sung. + Làm bài tập ở vở BT trang 12. -------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------- --------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------ -------------------------------------------------@&?----------------------------------------------------- -------------------------------------------------@&?----------------------------------------------------- -------------------------------------------------@&?------------------------------------------------- -------------------------------------------------@&?-------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 10 13.doc
Giáo án liên quan