Bài giảng Học vần bài 27: ôn tập âm và chữ ghi âm tuần 7

MỤC TIÊU

- Như hướng dẫn.

II. CHUẨN BỊ

- Các âm đã học

III. HOẠT ĐỘNG

1. Hoạt động 1: Bài cũ

- Cho học sinh viết và đọc các từ ứng dụng - Học sinh lên bảng trình bày

- 2 em đọc câu ứng dụng

 

doc14 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học vần bài 27: ôn tập âm và chữ ghi âm tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học” - Giáo viên nhận xét đánh giá - Học sinh luyện đọc - Học sinh thi theo tổ - Các tổ thảo luận - Đại diện nhóm lên trả lời 6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung bài - Về đọc lại bài - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 28 Thể dục Đội hình, đội ngũ, trò chơi I. Mục tiêu - Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ đã học, yêu cầu thực hiện chính xác, nhanh - Làm quen với trò chơi “ Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia trò chơi. II. Địa điểm - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập - Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Phần mở bài - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m - Đi vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” - Học sinh tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản a) Tập hợp hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái 2 – 3 lần b) Dàn hàng, dồn hàng (2 lần) c) Đi thường theo nhịp, 1, 2 hàng dọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh bước chân trái trước rồi đi thường - Giáo viên dùng còi thổi theo nhịp - Cho học sinh thi xếp hàng - Giáo viên nhận xét đánh giá - Học sinh thực hành - Cho học sinh thi đua theo tổ xem tổ nào xếp hàng nhanh nhất và đẹp nhất d) Trò chơi: “Qua đường lội” - Học sinh chơi trò chơi theo nhóm 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đứng vỗ tay hát - Giáo viên hệ thống lại bài học, nhận xét giờ và giao việc về nhà - Học sinh thực hành - Học sinh ôn lại bài Thứ tư ngày … tháng …. năm 200… Toán phép cộng trong phạm vi 3 I. Mục tiêu - Như SGK II. Đồ dùng - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu: Phép cộng – Bảng cộng trong phạm vi 3 - Hướng dẫn học sinh phép cộng: 1 + 1 = 2 - Hướng dẫn phép cộng: 2 + 1 = 3 - Hướng dẫn phép cộng: 1 + 2 = 3 ị Công thức 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Học sinh làm nhóm Bài 2: Giới thiệu cách viết phép cộng cột dọc Bài 3: Học sinh luyện tập nhóm trò chơi: “Ai nhanh hơn, ai đúng hơn” - Học sinh luyện tập 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Về nhà ôn lại và làm bài tập còn lại vào vở bài tập Học vần Giới thiệu chữ thường, chữ hoa I. Mục tiêu - Học sinh biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ in hoa - Nhận ra và đọc được chữ in hoa trong câu ứng dụng - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh viết và đọc các từ khoá và ứng dụng - Học sinh luyện bảng lớn - 2 em đọc câu ứng dụng - Học sinh luyện đọc 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu chữ thường – chữ hoa a) Chữ in hoa gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn C, E, Ê, I, K, L, M, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y b) Chữ in hoa và chữ in thường khác nhau nhiều B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R - Cho học sinh đọc - Giáo viên nhận xét - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - Học sinh đọc và nhận diện âm trên bảng Tiết 2: Luyện tập 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh tìm câu ứng dụng - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Cho học sinh đọc câu ứng dụng Hỏi chữ nào là chữ được viết hoa? - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên giải thích câu ứng dụng Bố, Kha, SaPa - Học sinh đọc b) Luyện nói - Giáo viên giải thích qua địa danh Ba Vì - Có sự tích Sơn Tinh – Thủy Tinh - Nơi nghỉ mát - Có bò sữa - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Cho học sinh đọc các chữ in thường và chữ in hoa vừa học - Về đọc lại bài - Xem trước bài 29 Hát bài hát “ Tình bạn thân” thủ công xé dán hình quả cam Thứ năm ngày … tháng …. năm 200… Toán luyện tập I. Mục tiêu - Như SGV II. Đồ dùng - Như SGV III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Viết phép tính ứng với tình huống trong tranh Bài 2, 3: Học sinh làm nhóm. Viết số thích hợp vào ô trống - Giáo viên kết luận: Đổi chỗ các số trong phép tính cộng thì kết quả không thay đổi Bài 4: Học sinh làm nhóm Bài 5: Học sinh đọc yêu cầu của bài toán. Viết phép tính thích hợp - Học sinh thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Học sinh thảo luận nhóm 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài: 27 Học vần ia I. Mục tiêu - Đọc và viết được ia - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho 2 đến 4 học sinh viết các câu ứng dụng giờ trước - Học sinh viết bảng - 2 em đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ia - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần: ia * Nhận diện - Vần ia gồm những âm nào? - So sánh: ia - i Vần ia và âm i giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c) Đánh vần và đọc trơn - i – a- ia – ia - Đọc tiếng khoá và từ khoá: tía - Nêu vị trí của các chữ trong tiếng khoá lá tía tô - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đọc - t đứng trước, ia đứng sau, dấu sắc trên ia - Học sinh đọc d) Luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát ia, tía - Học sinh luyện bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ghép chữ Tiết 2: Luyện tập 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ia, tía, lá tía tô - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc tên bài luyện nói chia quà - Thảo luận , trình bày - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 30 - Học sinh đọc lại bài Tự nhiên – xã hội Thực hành đánh răng rửa mặt I. Mục tiêu - Như SGV II. Đồ dùng - Như SGV III. Hoạt động 1.Hoạt động 1: Khởi động - Trò chơi: “Cô bảo …” - Học sinh chơi trò chơi 2. Hoạt động 2: Thực hành đánh răng * Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách * Cách tiến hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đánh răng - Học sinh thực hành rửa mặt 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung - Về nhà học tốt bài - Xem trước bài 8: “ăn uống hàng ngày” Thứ sáu ngày … tháng …. năm 200… Toán phép cộng trong phạm vi 4 I. Mục tiêu - Như SGK II. Đồ dùng - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu: Phép cộng – Bảng cộng trong phạm vi 4 - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên rút ra bảng cộng 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 2 + 2 = 4 - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1, 2: Cho học sinh luyện bảng Bài 3 (47) : Cho học sinh làm nhóm: Điền dấu thích hợp vào ô trống Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Giáo viên nhận xét - Học sinh luyện bảng - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày phép tính 1 + 3 = 4 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Khắc sâu nội dung, nhận xét giờ - Về nhà ôn lại và làm bài tập còn lại vào vở bài tập Tập viết cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô I. Mục tiêu - Học sinh viết đúng cỡ chữ loại chữ - Trình bày sạch đẹp - Giáo dục học sinh luôn có ý thức luyện chữ II. Đồ dùng - Chữ viết mẫu, vở tập viết III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ Cho học sinh viết các từ giờ trước - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Học sinh quan sát chữ mẫu b) Giáo viên hỏi cấu tạo từng chữ c) Giáo viên viết mẫu cử tạ, thợ xẻ chữ số, cá rô - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát - Học sinh luyện bảng - Học sinh luyện vở 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện vở - Giáo viên quan sát sửa sai 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Chấm chữa, nhận xét - Về nhà viết phần còn lại - Chuẩn bị bài sau Tập viết nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê I. Mục tiêu - Học sinh viết đúng cỡ chữ loại chữ, khoảng cách giữa các nét chữ và độ cao của các chữ đã quy định - Trình bày sạch đẹp - Giáo dục học sinh luôn có ý thức luyện chữ II. Đồ dùng - Chữ viết mẫu phóng to - Vở tập viết III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ Cho học sinh viết các từ giờ trước - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới - Quan sát chữ mẫu và nêu cấu tạo của từng tiếng - Chú ý nét nối giữa các âm trong 1 tiếng - Học sinh quan sát - Học sinh luyện bảng 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện vở - Giáo viên quan sát sửa sai và chú ý sửa chữa tư thế ngồi viết và cách cầm bút của học sinh - Học sinh luyện vở 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Chấm chữa, nhận xét - Về nhà viết phần còn lại trong vở Tiếng Việt - Chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • docTuan7.doc
Giáo án liên quan