Bài giảng Học vần ăc và vần Âc

.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ăc, âc, các tiếng: mắc, gấc.

 -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ăc, âc.

 -Đọc và viết đúng các vần ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc.

-Đọc được từ và câu ứng dụng.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

 

doc32 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần ăc và vần Âc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cờ nền xanh da trời, ở giữa có chim bồ câu trắng bay). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ Gọi HS hát trước lớp. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét phần KTBC. 2.Bài mới : GT bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : *Dạy bài hát: Bầu trời xanh. -Giới thiệu bài hát. -Giáo viên hát mẫu. -Đọc đồng thanh lời ca. -Dạy hát từng câu (nhắc nhở học sinh lấy hơi ở giữa mỗi câu hát). Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng Em yêu lá cờ xanh xanh, yêu cánh chim trắng trắng Em yêu màu cờ xanh xanh, yêu cánh chim hoà bình Em cất tiếng ca vang vang, vui bước chân tới trường. Gọi từng tổ học sinh hát, nhóm hát. GV chú ý để sửa sai. Hoạt động 2 : Gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. -Gõ đệm theo phách: Giáo viên làm mẫu, học sinh gõ theo: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng -Gõ đệm theo lời ca: Giáo viên làm mẫu, học sinh gõ theo: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng 4.Củng cố : Hỏi tên bài hát, tên tác của bài hát. HS hát lại bài hát vừa học. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò về nhà: HS nêu. 4 em lần lượt hát trước lớp. HS khác nhận xét bạn hát. Vài HS nhắc lại Học sinh lắng nghe. Học sinh nhẫm theo. Học sinh đọc đồng thanh lời ca theo hướng dẫn của Giáo viên . Học sinh hát theo hướng dẫn của Giáo viên nối tiếp câu này đến câu khác. Học sinh hát theo nhóm. Học sinh theo dõi GV thực hiện và làm theo hướng dẫn của Giáo viên . Lớp hát kết hợp gõ phách. Học sinh nêu. Lớp hát đồng thanh. Thứ sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2008 THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI I/MỤC ĐÍCH: - Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức chủ động . - Làm quen với 2 động tác : Vươn thở và tay của bài thể dục . Yêu cầu thực hiện đuợc ở mức cơ bản đúng . II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi . III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức lớp I/PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học. + Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. + Làm quen với 2 động tác : Vươn thở và tay của bài thể dục . * Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên . Sau đó đi thường và hít thở sâu . - Trò chơi ( do GV chọn ) . II/CƠ BẢN: - Học 2 động tác của bài thể dục : + Động tác vươn thở : Nhịp 1 : Đưa hai tay sang hai bên lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đồng thời chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, mặt ngữa mắt nhìn lên cao. Hít sâu vào bằng mũi . Nhịp 2 : Đưa hai tay theo chiều ngược lại với nhịp 1, sau đó hai tay bắt chéo trước bụng (tay trái để ngoài), thở mạnh ra bằng miệng . Nhịp 3 : Như nhịp 1 . Nhịp 4 : Về TTCB . Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như trên nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang . + Động tác tay : Nhịp 1 : Vỗ hai tay bàn tay vào nhau phía trước ngực (ngang vai), đồng thời chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, mắt nhìn theo tay. Nhịp 2 : Đưa hai tay dang ngang, bàn tay ngữa. Nhịp 3 : Như nhịp 1 . Nhịp 4 : Về TTCB . Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như trên nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang . - Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” . Mục đích : phát triển sức bật và khả năng phối hợp khéo léo của HS. Các trường hợp phạm quy: + Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi chạm tay bạn chạy trước mình. + Không nhảy đủ các ô qui định. III/KẾT THÚC: - Đứng vỗ tay và hát . - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà : + Ôn các động tác RLTTCB đã học. + Ôn 2 động tác của bài thể dục . 7’ 40 – 50 m 25’ 15’ 2 - 3 2Í 4 nhịp 10’ 1 - 2 l 3’ - 4 hàng ngang ê x x x x x x x x x o x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV điều khiển . - Từ vòng tròn GV điều khiển cho HS trở về đội hình 4 hàng ngang. - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất GV nhận xét, uốn nắn động tác sai , cho tập lần 2. Nhịp hô động tác chậm, giọng hô kéo dài. - Cho 1 – 2 HS thực hiện tốt lên làm mẫu, có nhận xét. - Sau đó cho cả lớp tập lần 3. - Tốc độ thực hiện động tác hơi nhanh, giọng hô đanh, gọn . * Trong quá trình thực hiện nếu thấy HS thực hiện sai, GV có thể cho dừng lại và chỉ dẫn thêm cho HS sau đó cho tập tiếp . - 2 – 4 hàng dọc. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho chơi thử 1 lần . Khi HS đã nhớ cách chơi, GV cho tiến hành cuộc chơi, có phân thắng bại. - 4 hàng ngang. - Gọi vài HS lên nhắc lại nội dung học và cho thực hiện, GV quan sát và có nhận xét . - Về nhà tự ôn . Toán HAI MƯƠI, HAI CHỤC Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là hai chục. Kỹ năng: Đọc và viết được số 20. Thái độ: Ham thích học toán. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng cái, que tính. Học sinh: Que tính, bảng con, vở bài tập. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: 16, 17, 18, 19. Gọi 2 học sinh lên bảng. Viết số: từ 0 -> 10. từ 10 -> 19. 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: học số 20, hai chục. Hoạt động 1: Giới thiệu số 20. Phương pháp: trực quan, đàm thoại. Giáo viên lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính? Vì sao em biết? Vậy cô có số 20 -> ghi bảng: 20, đọc là hai mươi. 20 gồm có 2 chục và 2 đơn vị. Số 2 viết trước, số 0 viết sau. 20 còn gọi là hai chục. Hai mươi là số có mấy chữ số? Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: đàm thoại, thực hành. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Lưu ý giữa các số có dấu phẩy. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Bài 3: Viết theo mẫu. Số liền sau của 10 là số mấy? Số liền sau của 11 là số mấy? Củng cố: Hôm nay chúng ta học số nào? Hai mươi còn gọi là gì? Số 20 có mấy chữ số? Hãy phân tích số 20. Dặn dò: Tập viết 5 dòng số 20 vào vở 2. Chuẩn bị: Phép cộng dạng 14 + 3. Hát. Hoạt động lớp. Học sinh cùng thao tác với giáo viên. Hai mươi que tính. Vì 1 chục que , thêm 1 chục là 2 chục que tính. Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh đọc : 2 chục. Hai chữ số, số 2 và số 0. Học sinh viết bảng con: 20. Hoạt động lớp, cá nhân. Viết các số từ 10 đến 20 và ngược lại. Học sinh viết vào vở. Học sinh đọc lại. Học sinh đọc thanh theo thứ tự. … trả lời câu hỏi. … 1 chục và 2 đơn vị. Học sinh làm bài. Hai em ngồi cùng sửa bài cho nhau. … 11. … 12. Học sinh làm bài. Cho sửa bài miệng. Môn: Tập viết BÀI: CON ỐC – ĐÔI GUỐC – RƯỚC ĐÈN KÊNH RẠCH – VUI THÍCH – XE ĐẠP I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu bài viết, vở viết, bảng … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Nhận xét bài viết học kỳ I. Đánh giá chung việc học môn tập viết ở học kỳ I. Kiểm tra sự chuẩn bị học môn tập viết ở học kỳ II. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm cho học kỳ II. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: k, h. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, kéo xuống tất cả 4 dòng kẻ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ (riêng r cao 2.25 dòng kẻ). Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4. Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp tương đối tốt. Về học tập: II/ Biện pháp khắc phục: Tiếp tục nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. BTT lớp kiểm tra chặt chẻ hơn. KÝ DUYỆT GV CHỦ NHIỆM

File đính kèm:

  • docGA lop1 tuan 19.doc