Bài giảng Học động tác thăng bằng- Trò chơi " con cóc là cậu ông trời"

- Học ĐT thăng bằng, hs nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.

- Trò chơi " Con cóc là cậu ông trời". Yêu cầu hs nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học động tác thăng bằng- Trò chơi " con cóc là cậu ông trời", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006 Tiết1: Thể dục: $ 23: Học động tác thăng bằng- Trò chơi " Con cóc là cậu ông trời" I. Mục tiêu: - Học ĐT thăng bằng, hs nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng. - Trò chơi " con cóc là cậu ông trời". Yêu cầu hs nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, kẻ vạch sân III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Xoay các khớp - Chạy nhẹ nhàng 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: - Ôn 5 động tác đã học + Lần 1: GV điều khiển + Lần 2: Cán sự điều khiển - Học động tác thăng bằng - Tập 6 động tác đã học b) Trò chơi vận động: - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời 3. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát - Thực hiện động tác thả lỏng - Hệ thống lại bài - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học - BTVN: Ôn các động tác đã học, chơi trò chơi mà mình thích 6-10p 1-2p 2-3p 1-2p 18-22p 12-14p 2 lần 2x8 nhịp 4-5 lần 1-2 lần 5-6p 1p 1p 1-2p 1p Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x GV x x x x x -Đội hình tập luyện x x x x x Tổ 1 x x x x x Tổ 2 x x x x x Tổ 3 - Phân tích dộng tác - GV làm mẫu vừa làm mẫu vừa HD. - Tập theo cô - GV điều khiển - Cán sự điều khiển - GV quan sát sửa sai -Đội hình trò chơi (Đội hình hình v/ tròn) -Đội hình tập hợp Tiết 2: Kể chuyện: $12: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: 1.Rèn kỹ năng nói: - HS kể được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về 1 người có nghị lực, có ý trí vươn lên 1 cách tự nhiên, bằng lời của mình - Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2. Rèn kỹ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các HĐ dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể 1 đoạn câu chuyện: Bàn chân kỳ diệu. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn kể chuyện: * Hiểu yêu cầu của đề bài ? Xác định yêu cầu của đề bài - Đọc các gợi ý - Giới thiệu câu chuyện của mình định kể - GV ghi dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện * Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thi kể trước lớp - Nhận xét, tính điểm và bình trọn Người ham đọc sách Câu chuyện hay nhất Người kể chuyện hay nhất - 1,2 HS kể chuyện - Nêu nội dung ý nghĩa của bài - 1,2 HS đọc đề bài - Chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có nghị lực - 4 HS lần lượt đọc - HS nối tiếp nhau giới thiệu - Tạo cặp kể chuyện - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể câu chuyện (đoạn chuyện) - Nói ý nghĩa của câu chuyện 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán: $ 57: Nhân một số với một hiệu I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy- học: 1. KT bài cũ: ? Nêu CTTQ và quy tắc nhân 1 số với 1 tổng? 2.Bài mới : a. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức 3 x ( 7- 5) và 3 x 7 - 3 x 5 b. Nhân 1 số với 1 hiệu 3 x ( 7-5) là một số nhân với một hiệu. 3 x7 - 3 x5 là hiẹu giữa các tích của số đó với SBT, số trừ. ? Khi nhân một số với một hiệu ta có thể làm thế nào? a x ( b - c) = a x b - a x c 3. Thực hành : Bài1(T67) : ? Nêu y/c? a x ( b - c) a x b - a x c Bài 2(T67): ? Nêu y/c? Bài 3(T67) : Giải toán Tóm tắt: Có: 40 giá, 1 giá: 175 quả Bán : 10 giá Còn .....quả Bài 4(T67) : ? Nêu y/c? (7-5) x 3 7 x 3 - 5 x 3 ? Nêu cách nhân 1 hiệu với một số? - Làm vào nháp 3 x ( 7- 5) = 3 x 2 = 6 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6 -> 3 x ( 7- 5) = 3 x 7 - 3 x 5 -...lần lượt nhân số đó với số bị trừ, và số trừ rồi trừ 2 kết quả cho nhau - Tính giá trị của biểu thức - Làm vào SGK - 6 x ( 9 - 5) = 6 x 4 = 24 6 x 9 - 6 x 5 = 54 - 30 = 24 - 8 x ( 5 - 2) = 8 x 3 = 24 8 x 5 - 8 x 2 = 40 - 16 = 24 - Tính theo mẫu - áp dụng tính chất a) 47 x 9 = 47x(10-1) = 47 x 10 - 47 x 1 = 470 - 47 = 423 b) 138 x 9 = 138 x(10 -1) = 138 x10 - 138 x1 = 1380 -138 = 1242 - Đọc đề, phân tích và nêu kế hoạch giải. Bài giải: Số giá trứng còn lại là: 40-10 = 30 (giá) Số quả trứng còn lại là: 175 x30 = 2250 (quả) Đáp số: 2250 quả - Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức - (7-5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 - 5 x3 = 21-15 = 6 (7 -5) x3 = 7 x3 - 5 x3 -..... lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ 2 kết quả cho nhau 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Chính tả: Nghe- viết $12: Người chiến sĩ giàu nghị lực I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sỹ giàu nghị lực - Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần rễ lẫn: Tr/ch; ươn/ương II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp bảng phụ III. Các HĐ dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc từ Nghênh ngang, loằn ngoằn 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài viết ? Đoạn văn viết về ai? ? câu chuyện về Lê Duy ứng kể về chuyện gì cảm động? ? Nêu từ khó viết? + Cách viết các chữ số - GV đọc bài L1; viết bài L2: Soát lỗi - GV chấm, nhận xét 1 số bài 3) Làm bài tập: ? Nêu y/c? a) Tr hay ch b) ươn hay ương - Nhận xát đánh giá - Viết vào nháp - Theo dõi SGK - ...viết về họa sĩ Lê Duy ứng - Lê Duy ứng đã vẽ một bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình. - Sài Gòn, quệt máu - Tháng 4 năm 1975; 30 triển lãm; 5 giải thưởng - Viết bài vào vở - Đổi bài kiểm tra chéo - Điền vào chỗ trống - Làm bài cá nhân - Đọc thầm 2 đoạn văn - Trung, chín, trái, chắn, chê, chết, cháu, Cháu, chắt, truyền, chẳng, trời, trái - Vươn, chường, trường, trương, đường, vượng 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau Tiết5: Đạo đức: $ 12: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết1) Truyện : Phần thưởng. I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. Tài tiệu, phương tiện: - SGK đạo đức lớp 4 III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? 2. Bài mới: - Giới thiệu bài ghi đầu bài. * Khởi động : Gv bắt nhịp. ? Bài hát nói về điều gì? ? Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? ? Là người con trong GĐ, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? HĐ1: TL tiểu phẩm phần thưởng. 1. gọi 3 HS đóng vai. 2. Phỏng vấn HS vừa đóng tiểuphẩm ? HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời (bà ) ăn những chiếc bánh em vữa được thưởng? ? HS đóng vai bà của Hưng: ( Bà) cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? 3. lớp TL, NX về cách ứng xử - Gv kết luận: Hưng kính yêu bà,chăm sóc bà hưng là một đứa cháu hiếu thảo. HĐ2: ? Nêu y/c? - GV kết luận: Tình huống b, d, đ thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Tình huống a, c chưa quan tâm tới ông bà cha mẹ. HĐ3: - Gv giao việc - Gv kết luận về ND bức tranhvà khen các nhóm đặt tên phù hợp. - Cả lớp hát bài : cho con - ...tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với con . - HS nêu - 3 HS đóng vai tiểu phẩm phầnthưởng. - Nghe, quan sát - ...để tỏ lòng kính trọng và biết ơn bà. - ...vui, xúc độngtrước t/c mà hưng giành cho bà. - TL nhóm2, báo cáo - Thảo luận nhóm 4 bài tập 1- SGK - Đại diện nhóm báo cáo. NX - TL nhóm 4 bài tập 2 - Báo cáo, NX. - 2 HS đọc ghi nhớ. 3.HĐ nối tiếp: - Học thuộc ghi nhớ. - Nhận xét chung tiết học

File đính kèm:

  • docthu 3 (3).doc
Giáo án liên quan