Mục tiêu:
- Trò chơi Mèo đuổi chuột. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật
- Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật.
- Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học động tác nhảy. Trò chơi " Mèo đuổi chuột", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2006
Tiết1: Thể dục:
$ 24: Học động tác nhảy.
Trò chơi " Mèo đuổi chuột"
I. Mục tiêu:
- Trò chơi Mèo đuổi chuột. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật
- Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật.
- Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, kẻ vạch sân
III. Nội dung và PP lên lớp :
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát
- Khởi động các khớp
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản:
a. Trò chơi vận động :
- Trò chơi Mèo đuổi chuột
b. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 6 động tác đã học
- Học động tác nhảy
- Tập hoàn chỉnh 7 động tác
3. Phần kết thúc :
- Chạy quanh sân tập ( nhẹ nhàng)
- Tâp các động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- NX, đánh giá kết quả giờ học
- BTVN: Ôn 7 động tác đã học
6 -10p
1 - 2p
1 - 2p
1p
1p
18-22p
5-6p
12-14p
2 lần
1-2 lần
4-6p
1 vòng
1p
1-2p
1p
- Đội hình tập hợp
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x
- Đội hình tập luyện
x
x x
x Gv x
x x
x x
- Độ hình tập hợp
x x x x x
x x x x x GV
x x x x x
Tiết 2: Luyện từ và câu:
$ 24: Tính từ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất
- Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại bài tập 3, 4 ( tiết 23)
- Nhận xét và đánh giá
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét :
Bài1(T123) : Đặc điểm của các sự vật
a) Tờ giấy màu trắng
b) Tờ giấy màu trăng trắng
c) Tờ giấy màu trắng tinh
-> Kết luận về mức độ đặc điểm của các tờ giấy( từ ghép, từ láy)
Bài 2(T123) : ý nghĩa, mức độ được thể hiện .
- rất trắng
- trắng hơn, trắng nhất.
? Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm , t/chất?
c. Phần ghi nhớ :
? Nêu VD về cách thể hiện?
4. Phần luyện tập :
Bài 1(T124) : Tìm các từ ngữ
- Gạch dưới các từ ngữ biểu thị mức độ, đặc điểm, tính chất của đoạn văn
Bài 2(T124) : Tìm các từ ngữ miêu tả
C1: tạo từ láy, từ ghép
C2: thêm các từ: rất, quá...
C3: tạo ra phép so sánh
Bài 3(T124) : Đặt câu
- Nối tiếp đọc câu mình đặt
- 2 hs làm lại
- Nêu yêu cầu của bài, làm bài cá nhân
-> mức độ trung bình ( tính từ: trắng)
-> mức độ thấp ( từ láy : trăng trắng)
-> mức độ cao ( từ ghép : trắng tinh)
- Đọc yêu cầu của bài, làm bài
-> thêm từ rất vào trước tính từ
-> tạo ra phép so sánh với các từ: hơn, nhất
- tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho.
- Thêm từ rất, quá, lắm vào trước hoặc sau tính từ.
- Tạo ra phép so sánh.
- 2, 3 hs đọc phần ghi nhớ
- Nêu yêu cầu của bài, làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng.Trình bày bài làm.
- đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn.
- Nêu yêu cầu của bài
- Tạo cặp, làm bài
+ đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng...
+ rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá...
+ đỏ hơn, đỏ nhất...
- Nêu yêu cầu của bài
VD: Quả ớt đỏ chót.
Bầu trời cao vời vợi.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Toán:
$ 59: Nhân với số có hai chữ số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách nhân với số có 2 chữ số
- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ 2 trong phép nhân với số có 2 chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ: - 2HS lên bảng, lớp làm nháp
217 x11 = 217 x ( 10 + 1) = 217 x 10+ 217 x 1= 2170 + 217 = 2 387
217 x 9 = 217 x(10 - 1) = 217 x 10 - 217 x 1 = 2170 - 217 = 1 953
2. Bài mới:
a. Tìm cách tính 36 x 23
- Thực hiện tính ( nhân 1 số với 1 tổng)
b. Giới thiệu cách đặt tính và cách tính
36
x
23
108
72
828
-> 108 gọi là tích riêng thứ nhất
72 gọi là tích riêng thứ 2. Viết lùi sang bên trái 1 cột (vì đó là 72 chục)
- HS làm nháp
? Nêu cách thực hiện nhân với số có 2 chữ số?
3. Thực hành:
Bài1(T69) : ? nêu y/c?
+ Đặt tính
+ Nêu cách thực hiện
Bài 2(T70) : ? Nêu y/c?
Bài 3(T69) : Giải toán
Tóm tắt:
1 quyển vở: 48 trang
25 quyển vở:.... trang?
- Làm bài vào nháp
36 x 23 = 36 x ( 20 + 3)
= 36 x 20 + 36 x 3
= 720 + 108
= 828
- Hs thao tác cùng GV
-> 108 là tích của 36 x 3
-> 72 là tích của 36 và 2 chục
42 x 14 =? - 1HS lên bảng, lớp nháp
42
x
14
168
42
588
- B1: Đặt tính
- B2: tính tích riêng thứ nhất
- B3: Tính tích riêng thứ hai
- B4: Cộng hai tích riêng với nhau
- Đặt tính rồi tính
- Làm vào vở
- Tính giá trị của biểu thức 45 x a
( mỗi tổ làm một phần)
- Với a= 13 thì45 x a=45 x13= 585
- Với a= 26 thì 45 xa =45 x 26 = 1170
- Với a = 39 thì 45 xa = 45 x39 = 1 165
Bài giải:
25 quyển vở có số trang là:
48 x 25 = 1 200( trang)
Đ/ s : 1 200 trang
3. Tổng kết- dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
Tiết 4: Địa lý:
$ 12: Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:
- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên việt nam
- Trình bày 1 số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, để tìm kiến thức
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông
- Bản đồ địa lý VN, tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ
III. Các HĐ dạy học :
1. KT bài cũ: ? Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc bộ?
? Người dân ở trung du Bắc Bộ làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc?
2. Bài mới : - Giới thiệu bài.
1. Đồng bằng lớn nhất ở miền Bắc:
* Mục tiêu: Biết vị trí của ĐBBB trên bản đồ tự nhiên VN.
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Treo lược đồ ĐBBB
-Hình dạng hình tam giác, đỉnh ở Việt trì, đáy là đường bờ biển.
HĐ 2: Làm việc cá nhân
? ĐBBB do phù sa những sông nào bồi đắp nên
? ĐBBB có diện tích bao nhiêu km2 ? Là đồng bằng có DT lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta?
? Địa hình của ĐBBB có đặc điểm gì?
- Chỉ vị trí và nêu đặc điểm của ĐBBB
2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:
* Mục tiêu: Biết tên một số con sông ở ĐBBB
HĐ 3: Làm việc cả lớp
- Chỉ trên bản đồ địa lý TNVN một số con sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
?Nhận xét về mạng lưới sông ở ĐBBB?
? Vì sao sông có tên gọi là sông Hồng?
- Gv chỉ sông Hồng và sông Thái Bình trên bản đồ và giới thiệu về hai con sông này.
? Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, ao, hồ thường ntn?
? Vào mùa mưa nước mực nước trên các con sôngở đây ntn?
? Hiện tượng lũ ở ĐBBB khi chưa có đê?
HĐ 4: Thảo luận nhóm
? Người dân ở ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì?
? Hệ thống đê ở ĐBBBcó đặc điểm gì?
? Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
- Gv nêu tác dụng của đê ngăn lũ lụt. cung cấp nước tưới cho đồng ruộng.
ảnh hưởng của việc đắp đê ...
- Chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ
- Chỉ trên lược đồ hình dạng và vị trí của ĐBBB
- Trả lời các câu hỏi
- Sông Hồng và sông Thái Bình
-> Chỉ trên lược đồ
- ...khoảng 15.000km2 là đồng bằng lớn thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ.
thứ 2 sau đồng bằng Nam bộ
- ... thấp, bằng phẳng
- 4 HS
- Quan sát hình 1 của mục 2
- 4 HS lên chỉ, lớp q/ sát
- Nhiều sông
- Vì có nhiều phù sa trong nước, nước sông quanh năm có mầu đỏ, do đó sông có tên gọi là sông Hồng.
- Quan sát, nghe.
- ...dâng cao
-... dâng lên rất nhanh gây ngập lụt.
- Nước sông lên nhanh, tràn về làm ngập cả đồng ruộng...
- Quan sát hình 3, 4 (T99)
- Để ngăn lũ
- ...đắp cao, vững chắc dài hơn nghìn km (1.700km)
- ND đào kênh mương tưới tiêu nước.
Bơm nước tưới cho đồng ruộng.
3. Củng cố - dặn dò: - HS chỉ bản đồ và mô tả về ĐBBB. VD: Mùa hạ mưa nhiều -> nước sông dâng lên rất nhanh -> gây lũ lụt -> đắp đê ngăn lũ.
- Đọc bài học SGK
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài: Người dân ở ĐBBB.
Tiết 5: Kĩ thuật:
$ 12: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( tiết 2)
I) Mục tiêu :
- HS biết cách gấp mép vải và khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau .
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật .
- Yêu thích SP mình làm được .
II) Đồ dùng:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột.
- 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm,chỉ màu,kéo kim, chỉ thước ,phấn .
III) các HĐ dạy - học :
1.KT bài cũ:
- KT dụng cụ HS đã CB
2.Bài mới: - GT bài
* HĐ1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Thực hiện thao tác gấp mép vải
- GV q/s giúp đỡ HS còn lúng túng
? Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ?
HĐ2: Đánh giá sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Quan sát, bình chọn bài đúng, đẹp
- 2 HS đọc ghi nhớ
- Thực hành gấp mép vải
- Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- lật mặt vải có đường gấp mép ra phía sau
- Vạch một đườngdấu ở mặt phải của vải cách mép gấp phía trên 17 mm
- Khâu mũi đột thưa ( mau) theo đường vạch dấu .
- Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu.
- Rút bỏ sợi chỉ khâu lược .
- Trưng bày sản phẩm
3. Tổng kết- dặn dò:
- NX giờ học.
- BTVN : Cb đồ dùng giờ sau học tiếp .
File đính kèm:
- thu 5 (3).doc