Bài giảng Học các vần bài 35: uôi – ươi

- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng

- Tranh minh hoạ phần luyện nói

III. HOẠT ĐộNG

1. Hoạt động 1: Bài cũ

- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng

- 2 học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc

2. Hoạt động 2: Bài mới

 

doc18 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học các vần bài 35: uôi – ươi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hà ôn lại bài Thứ tư ngày ….. tháng ….. năm 2006 Toán luyện tập chung I. Mục tiêu - Như SGV II. Đồ dùng - SGK + tài liệu, vở bài tập toán - Que tính, hộp bộ đồ dùng học tập toán III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1, 2 (53) Bài 3 ( 53) So sánh - Giáo viên kết luận: Muốn so sánh được ta phải thực hiện các phép cộng Bài 4 ( 53): Viết phép tính thích hợp Có hai cách viết: Giáo viên kết luận: Đổi chỗ các số nhưng kết quả không thay đổi - Giáo viên nhận xét - Học sinh quan sát tranh và nối theo nhóm - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời 3. Hoạt động 3: Trò chơi - Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn, ai đúng” - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Chuẩn bị giấy giờ sau kiểm tra Học vần Bài 37: Ôn tập I. Mục tiêu - Học sinh đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “Cây khế” II. Đồ dùng - Bảng ôn - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần kể truyện “Cây khế” III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Cho 2 học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh luyện tập lên bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a). Giới thiệu - Cho học sinh ôn các vần đã học - Cho học sinh nêu các vần đã học - Giáo viên treo bảng ôn lên bảng b) Ôn tập * Các chữ và các vần vừa học * Ghép chữ và vần thành tiếng - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghép - Giáo viên chỉnh sửa * Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc - Giáo viên theo dõi sửa sai và giải thích - Học sinh đọc các âm bảng ôn - Học sinh đọc - Học sinh luyện bảng - Học sinh đọc c) Tập viết từ ứng dụng - Giáo viên viết mẫu - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đọc Tiết 2 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài ôn - Cho học sinh quan sát tranh đọc đoạn thơ ứng dụng - Giáo viên giải thích đoạn thơ - Học sinh đọc - Học sinh đọc b) Luyện viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện vở tuổi thơ mây bay - Giáo viên chú ý chỉnh sửa chữa tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh - Học sinh luyện vở c) Kể chuyện “ Cây khế” - Giáo viên kể cho học sinh nghe câu truyện 1 lần không có tranh - Giáo viên kể cho học sinh nghe theo nội dung bức tranh - Cho học sinh kể từng đoạn - Cho em học sinh khá kể cả câu truyện - Học sinh lắng nghe - Học sinh kể truyện theo tranh từng đoạn - 1 em kể lại cả câu truyện 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ - Xem trước bài 38 Hát ôn bài lý cây xanh Thủ công xé dán con mèo (Tiết 1) I. Mục tiêu - Như SGV II. Chuẩn bị - Như SGK III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Quan sát và nhận xét đặc điểm và hình dáng (Các bộ phận và màu sắc của con mèo) b) Hướng dẫn mẫu - Xé hình thân mèo - Xé hình đầu và tai mèo - Xé hình đuôi, chân và mắt mèo c) Dán ghép hình - Dán thân, đầu, tai, mắt, chân, đuôi - Dùng bút vẽ dâu, mũi mèo - Học sinh quan sát 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại các bước - Về chuẩn bị giờ sau thực hành xé dán con mèo Thứ năm ngày … tháng … năm 2006 Toán Kiểm tra định kỳ I. Mục tiêu - Như SGK II. Chuẩn bị - Đề kiểm tra III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra giấy bút 2. Hoạt động 2: Giáo viên chép đề lên bảng Đề bài: Kiểm tra định kỳ lần 1 Bài 1: 3 điểm + + + + + + 2 1 3 2 4 2 2 4 2 3 1 1 Bài 2: 3 điểm 2 + 1 + 1 = 1 + 3 + 1 = 1 + 2 + 1 = 1 + 2 + 2 = 3 + 1+ 1 = 2 + 2 + 1 = - Học sinh luyện tập làm bài - Giáo viên nhắc nhở các em tự giác làm bài 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Thu bài và nhận xét giờ Học vần eo – ao I. Mục tiêu - Như SGK II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng lớn - 2 học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: eo - ao - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần: eo * Nhận diện - Vần eo gồm những âm nào? - So sánh: eo - e - Vần eo và âm e giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c) Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần: eo, mèo, chú mèo - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm và đọc trơn d) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu: eo, mèo, chú mèo - Giáo viên nhận xét - Học sinh luyện bảng con e) Dạy vần ao * Nhận diện - Vần ao gồm những âm nào? - So sánh: ao - eo - Vần ao và vần eo giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện và so sánh f) Phát âm - đánh vần - Giáo viên đánh vần: ao, sao, ngôi sao - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm g) Luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát ao, sao, ngôi sao - Học sinh luyện bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ghép chữ * Đọc các từ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng (đoạn thơ) - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài eo, ao, chú mèo, ngôi sao - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc tên bài luyện nói - Cho học sinh thảo luận - Đại diện vài nhóm lên trình bày - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 39 - Học sinh đọc lại bài Tự nhiên – xã hội Hoạt động và nghỉ ngơi I. Mục tiêu - Như SGV II. Đồ dùng - Như SGV III. Hoạt động 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Thảo luận cặp * Mục tiêu: : Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể, các hoạt động, các trò chơi có lợi cho sức khoẻ * Cách tiến hành - Nêu tên các hoạt động trò chơi - Nêu tác dụng của nó Giáo viên kết luận - Học sinh thảo luận rồi trả lời câu hỏi 3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khỏe - Cách tiến hành: + Quan sát hình vẽ nói tên các hoạt động + Nêu tác dụng của từng hoạt động - Giáo viên kết luận: Làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức nếu không nghỉ ngơi sẽ có hại cho sức khoẻ - Học sinh thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm lên trình bày 4. Hoạt động 4: Quan sát theo nhóm nhỏ Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hàng ngày - Giáo viên hướng dẫn quan sát tư thế - Giáo viên kết luận: Chú ý thực hiện các tư thế đúng. Khi ngồi học lúc dứng trong các hoạt động hàng ngày. - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày 5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Về thực hành tốt bài - Xem trước bài 10 Thứ sáu ngày …. tháng … năm 2006 Toán phép trừ trong phạm vi 3 I. Mục tiêu - Như SGV II. Đồ dùng - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ - Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán - Hướng dẫn học sinh phép trừ: 3 - 1 = 2 3 – 2 = 1 - Hướng dẫn học sinh nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 2 + 1 = 3 tương tự 1 + 2 = 3 2 = 3 – 1 3 – 1 = 2 1 = 3 – 2 3 – 2 = 1 - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1, 2: Học sinh làm bảng Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Học sinh nêu bài toán - Viết phép tính thích hợp 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung - Về nhà ôn lại bài - Làm bài tập còn lại ở vở bài tập toán - Xem trước bài 35 Tập viết Tiết 7: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái I. Mục tiêu - Học sinh viết đúng cỡ chữ loại chữ, khoảng cách giữa các nét chữ và độ cao của các chữ đã quy định - Trình bày sạch đẹp - Giáo dục học sinh luôn có ý thức luyện chữ II. Đồ dùng - Chữ viết mẫu phóng to - Vở tập viết III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ Cho học sinh viết bảng chữ hay sai - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới - Quan sát chữ mẫu và nêu cấu tạo của từng tiếng - Học sinh quan sát - Học sinh luyện bảng 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện vở - Giáo viên viết mẫu: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái - Giáo viên quan sát sửa sai và chú ý sửa chữa tư thế ngồi viết và cách cầm bút của học sinh - Học sinh luyện vở 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Chấm chữa, nhận xét - Về nhà viết phần còn lại trong vở Tiếng Việt - Chuẩn bị bài sau Tập viết Tiết 8: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ I. Mục tiêu Như SGV II. Đồ dùng Như SGV III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh viết từ thường sai ở tuần 7 Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Cho học sinh quan sát chữ mẫu b) Hỏi cấu tạo từng từ từng tiếng c) Luyện tập bảng d) Luyện vở - Giáo viên quan sát sữa chữa sai sót và tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh e) Chấm chữa và nhận xét 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Về nhà viết tiếp phần còn lại Sinh hoạt An toàn giao thông Bài 2: Tìm hiểu trên đường phố

File đính kèm:

  • docTuan9.doc
Giáo án liên quan