1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ua – ưa
- Giáo viên đọc
20 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học các vần bài 30: ua – ưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
g) Luyện bảng con
- Giáo viên viết mẫu
- Học sinh quan sát
ai – gái – bé gái
- Học sinh luyện bảng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh thực hành ghép chữ
* Đọc các từ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa
- Giáo viên đọc mẫu
- Cho học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
Tiết 2: Luyện tập
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc tên bài luyện nói
- Cho học sinh thảo luận
- 1 vài nhóm lên trình bày
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 33
- Học sinh đọc lại bài
Hát
Thủ công
Xé dán cây đơn giản (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách xé dán hình cây đơn giản
- Xé được hình tán cây, thân cây
- Dán cân đối, phẳng
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Bài mẫu xé dán hình cây đơn giản
- Giấy thủ công các màu
- Hồ dán, giấy trắng làm nền
- Khăn lau bảng
* Học sinh: Giấy thủ công có màu
- Bút chì
- Hồ dán, khăn lau bảng
- Vở thủ công
III. Hoạt động
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Đặc điểm hình dáng, màu sắc của cây
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xé
- Giáo viên làm mẫu, vừa làm vừa nói quy trình
* Xé tán cây: Hình tròn hoặc hình dài
* Xé thân cây: Dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô
* Giáo viên hướng dẫn cách dán
- Học sinh quan sát thực hành
3. Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên cho học sinh thực hành, Giáo viên quan sát sửa sai
- Học sinh nhắc lại quy trình
- Học sinh thực hành theo sự chỉ đạo của Giáo viên
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Đánh giá sản phẩm
- Chuẩn bị tiết sau học :” Xé dán ngôi nhà”
(Trong giáo án ko có tiết 2 xé dán hình cây đơn giản nhưng ở lịch báo giảng lại có. Xem lại phần này)
Thứ năm ngày ….. tháng ….. năm 2006
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu
- Như SGV
II. Đồ dùng
- Như SGV
III. Hoạt động
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng lớn
2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập
Bài 1: Cho học sinh luyện bảng
2 + 3 = 3 + 2; 4 + 1 = 1 + 4
Giáo viên kết luận: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Bài 2: Học sinh luyện bảng
Đặt tính rồi tính
Bài 4 : Cho học sinh thảo luận
Giáo viên nhận xét
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh lên viết kết quả
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Giáo viên khắc sâu nội dung ôn tập
- Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán
- Xem trước bài tập
Học vần
Bài 33: ôi – ơi
I. Mục tiêu
- Như SGK
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOạt động
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Học sinh đọc
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ôi - ơi
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
b): Dạy vần: ôi
* Nhận diện
- Vần ua gồm những âm nào?
- So sánh: ôi - oi
- Vần ôi và vần oi giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
c) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên đánh vần:
oi
ổi
trái ổi
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
c) Dạy vần ơi
* Nhận diện
- Vần ua gồm những âm nào?
- So sánh: ơi - ôi
- Vần ơi và vần ôi giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện và so sánh
d) Phát âm - đánh vần
- Giáo viên đánh vần: ơi – bơi
bơi lội
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
e) Luyện bảng con
- Giáo viên viết mẫu
- Học sinh quan sát
ơi, bơi, bơi lội
- Học sinh luyện bảng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh thực hành ghép chữ
* Đọc các từ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
Tiết 2: Luyện tập
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
ôi, ơi, trái bưởi, bơi lội
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc tên bài luyện nói
- Cho học sinh thảo luận
- 1 vài nhóm lên trình bày
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 34
- Học sinh đọc lại bài
Tự nhiên – xã hội
ăn uống hàng ngày
I. Mục tiêu
- Như SGV
II. Đồ dùng
- Như SGV
III. Hoạt động
1.Hoạt động 1: Khởi động
- Trò chơi: “Con thỏ ăn cỏ, uống nước vào hang”
Mục tiêu gây hứng phấn trước
- Học sinh chơi trò chơi
2. Hoạt động 2: Động não
* Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống hàng ngày.
* Cách tiến hành
Bước 1: - Giáo viên hướng dẫn
Bước 2: Cho học sinh quan sát và hỏi nội dung
- Giáo viên nhân xét và kết luận
- Học sinh thực hành rửa mặt
3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Học sinh giải thích được tại sao các em phải ăn uống hàng ngày.
- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn
- Cho học sinh thảo luận
- Giáo viên nhận xét,, kết luận
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
4. Hoạt động 4: Thảo luận cả lớp
Mục tiêu: Biết được hàng ngày phải ăn uống như thế nào?
- Cho học sinh suy nghĩ
- Giáo viên hỏi nội dung
- Giáo viên kết luận: Hàng ngày phải ăn ít nhất 3 bữa: Sáng, trưa, tối
- Học sinh thảo luận theo lớp
5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò
- Về thực hành tốt bài
- Làm bài tập TNXH
- Xem trước bài 9
Thứ sáu ngày …… tháng …. năm 2006
Toán
Số 0 trong phép cộng
I. Mục tiêu
- Như SGV
II. Đồ dùng
- Như SGV
III. Hoạt động
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng lớn
2. Hoạt động 2: Bài mới
1. Giới thiệu phép cộng một số với 0
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra phép cộng
- Giáo viên kết luận
2. Luyện tập
Bài 1 (51): Cho học sinh luyện bảng
Giáo viên kết luận: Một số cộng với 0 bằng chính nó
Bài 2 (51) học sinh luyện bảng
Bài 3 (51) Học sinh làm nhóm
Bài 4: Cho học sinh thi trên bảng lớn
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Giáo viên khắc sâu nội dung ôn tập
- Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán
Học vần
ui – ưi
I. Mục tiêu
- Như SGK
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOạt động
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Học sinh đọc
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ui – ưi
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
b): Dạy vần: ui
* Nhận diện
- Vần ua gồm những âm nào?
- So sánh: ui - oi
- Vần ui và vần oi giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
c) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên đánh vần: ui – núi - đồi núi
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
c) Dạy vần ưi
* Nhận diện
- Vần ui gồm những âm nào?
- So sánh: ui – ưi
- Vần ui và vần ưi giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện và so sánh
d) Phát âm - đánh vần
- Giáo viên đánh vần:ưi – gửi – gửi thư
- Giáo viên phát âm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh phát âm
e) Luyện bảng con
- Giáo viên viết mẫu
- Học sinh quan sát
ưi – gửi – gửi thư
- Học sinh luyện bảng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh thực hành ghép chữ
* Đọc các từ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
Tiết 2: Luyện tập
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
ui, ưi
đồi núi, gửi thư
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc tên bài luyện nói
- Cho học sinh thảo luận
- 1 vài nhóm lên trình bày
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 35
- Học sinh đọc lại bài
Sinh hoạt
Phát độn thi đua học tốt lấy thành tích chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20 tháng 11
File đính kèm:
- tuan8.doc