Bài giảng Hóa học 9 - Chương 3: Phi kim - Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Nguyễn Văn Trung

* Kim loại có những tính chất vật lý:

- Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

- Có tính dẻo và có ánh kim.

* Kim loại có những tính chất hóa học:

- Tác dụng với phi kim.

- Tác dụng với dung dịch axít.

- Tác dụng với dung dịch muối.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 9 - Chương 3: Phi kim - Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Nguyễn Văn Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên giảng: NGUYỄN VĂN TRUNG Trường THCS Đô Lương - Hữu Lũng KIỂM TRA BÀI CŨ * Kim loại có những tính chất vật lý: - Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Có tính dẻo và có ánh kim. * Kim loại có những tính chất hóa học: - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với dung dịch axít. - Tác dụng với dung dịch muối. CHƯƠNG 3. PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - Phi kim có những tính chất vật lí và tính chất hoá học thế nào? - Clo, Cacbon, Silic có những tính chất và ứng dụng gì? - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì? I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: TIÕT 30 – BµI 25: TÝNH CHÊT CñA PHI KIM Ỏ nhiệt độ thường phi kim tồn tại ở trạng thái nào? Cho ví dụ? - Ở nhiệt độ thường, phi kim tồn tại ở ba trạng thái: Rắn: C, S, P, . . . Lỏng: Br2, Khí: O2, Cl2, H2, N2, . . . Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. - Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2. I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: TIÕT 30 – BµI 25: TÝNH CHÊT CñA PHI KIM - Ở nhiệt độ thường, phi kim tồn tại ở ba trạng thái: Rắn: C, S, P, . . . Lỏng: Br2, Khí: O2, Cl2, H2, N2, . . . Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. - Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2. Tháng 7 năm 2010 ở Ấn Độ bị rò rỉ khí clo đã làm 60 người ngộ độc và 3 người thiệt mạng I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: TIÕT 30 – BµI 25: TÝNH CHÊT CñA PHI KIM - Ở nhiệt độ thường, phi kim tồn tại ở ba trạng thái: Rắn: C, S, P, . . . Lỏng: Br2, Khí: O2, Cl2, H2, N2, . . . Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. - Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2. II. TÍNH CHẤT HO¸ HäC: Hoµn thµnh c¸c PT ph¶n øng sau: Qua bài tập trên em có thể rút ra được tính chất hóa học nào của phi kim? 1. Tác dụng với kim loại: * Oxi + kim loại  oxit * Phi kim khác(Cl2, S…) + kim loại  muối I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: TIÕT 30 – BµI 25: TÝNH CHÊT CñA PHI KIM - Ở nhiệt độ thường, phi kim tồn tại ở ba trạng thái: Rắn: C, S, P, . . . Lỏng: Br2, Khí: O2, Cl2, H2, N2, . . . Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. - Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2. II. TÍNH CHẤT HO¸ HäC: 1. T¸c dông víi kim lo¹i * Oxi + kim loại  oxit * Phi kim khác(Cl2, S…) + kim loại  muối 2. T¸c dông víi hi®ro * Oxi tác dụng với H2  hơi nước * Clo tác dụng với H2  ? I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: TIÕT 30 – BµI 25: TÝNH CHÊT CñA PHI KIM - Ở nhiệt độ thường, phi kim tồn tại ở ba trạng thái: Rắn: C, S, P, . . . Lỏng: Br2, Khí: O2, Cl2, H2, N2, . . . Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. - Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2. II. TÍNH CHẤT HO¸ HäC: 1. T¸c dông víi kim lo¹i * Oxi + kim loại  oxit * Phi kim khác(Cl2, S…) + kim loại  muối 2. T¸c dông víi hi®ro * Oxi tác dụng với H2  hơi nước * Clo tác dụng với H2  ? Thí nghiệm: đưa hiđro đang cháy vào lọ đựng khí clo. Sau phản ứng, cho một ít nước vào lọ, lắc nhẹ rồi dùng giấy quỳ tím để thử. Thí nghiệm: Nêu hiện tượng quan sát, nhận xét và viết phương trình. Nhận xét: Khí clo đã phản ứng mạnh với hiđro tạo thành khí hiđroclorua không màu. Khí này tan trong nuớc tạo thành dung dịch axit HCl làm quỳ tím hoá đỏ Hiện tượng: Hiđro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất. Giấy quỳ tím hoá đỏ. I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: TIÕT 30 – BµI 25: TÝNH CHÊT CñA PHI KIM - Ở nhiệt độ thường, phi kim tồn tại ở ba trạng thái: Rắn: C, S, P, . . . Lỏng: Br2, . . . Khí: O2, Cl2, H2, N2, . . . Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. - Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2. II. TÍNH CHẤT HO¸ HäC: 1. T¸c dông víi kim lo¹i * Oxi + kim loại  oxit * Phi kim khác(Cl2, S…) + kim loại  muối 2. T¸c dông víi hi®ro * Oxi tác dụng với H2  hơi nước * Clo tác dụng với H2  ? Thí nghiệm: Nhận xét: Khí clo đã phản ứng mạnh với hiđro tạo thành khí hiđroclorua không màu. Khí này tan trong nuớc tạo thành dung dịch axit HCl làm quỳ tím hoá đỏ Hiện tượng: Hiđro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất. Giấy quỳ tím hoá đỏ. Ngoài ra, nhiều phi kim khác như C, S, Br2, F2, . . . Tác dụng với H2 C + H2 → 1000oc CH4 S + H2 → to H2S Em hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học này KL: Phi kim tác dụng với H2 tạo thành hợp chất khí I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: TIÕT 30 – BµI 25: TÝNH CHÊT CñA PHI KIM - Ở nhiệt độ thường, phi kim tồn tại ở ba trạng thái: Rắn: C, S, P, . . . Lỏng: Br2, . . . Khí: O2, Cl2, H2, N2, . . . Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. - Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2. II. TÍNH CHẤT HO¸ HäC: 1. T¸c dông víi kim lo¹i * Oxi + kim loại  oxit * Phi kim khác(Cl2, S…) + kim loại  muối 2. T¸c dông víi hi®ro * Oxi tác dụng với H2  hơi nước * Clo tác dụng với H2  ? Thí nghiệm: Nhận xét: Khí clo đã phản ứng mạnh với hiđro tạo thành khí hiđroclorua không màu. Khí này tan trong nuớc tạo thành dung dịch axit HCl làm quỳ tím hoá đỏ Hiện tượng: Hiđro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất. Giấy quỳ tím hoá đỏ. KL: Phi kim tác dụng với H2 tạo thành hợp chất khí 3. T¸c dông víi oxi Hoàn thiện phương trình sau: S + O2  P + O2  2P2O5 SO2 4 5 t0 t0 Em hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học này Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxitaxit I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: TIÕT 30 – BµI 25: TÝNH CHÊT CñA PHI KIM - Ở nhiệt độ thường, phi kim tồn tại ở ba trạng thái: Rắn: C, S, P, . . . Lỏng: Br2, Khí: O2, Cl2, H2, N2, . . . Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. - Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2. II. TÍNH CHẤT HO¸ HäC: 1. T¸c dông víi kim lo¹i * Oxi + kim loại  oxit * Phi kim khác(Cl2, S…) + kim loại  muối 2. T¸c dông víi hi®ro * Oxi tác dụng với H2  hơi nước * Clo tác dụng với H2  ? Thí nghiệm: Nhận xét: Khí clo đã phản ứng mạnh với hiđro tạo thành khí hiđroclorua không màu. Khí này tan trong nuớc tạo thành dung dịch axit HCl làm quỳ tím hoá đỏ Hiện tượng: Hiđro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất. Giấy quỳ tím hoá đỏ. KL: Phi kim tác dụng với H2 tạo thành hợp chất khí 3. T¸c dông víi oxi S + O2  P + O2  2P2O5 SO2 4 5 t0 t0 Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxitaxit 4. Møc ®é ho¹t ®éng ho¸ häc cña phi kim Căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động hoá học của các phi kim? Xét một số phản ứng: I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: TIÕT 30 – BµI 25: TÝNH CHÊT CñA PHI KIM - Ở nhiệt độ thường, phi kim tồn tại ở ba trạng thái: Rắn: C, S, P, . . . Lỏng: Br2, Khí: O2, Cl2, H2, N2, . . . Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. - Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2. II. TÍNH CHẤT HO¸ HäC: 1. T¸c dông víi kim lo¹i * Oxi + kim loại  oxit * Phi kim khác(Cl2, S…) + kim loại  muối 2. T¸c dông víi hi®ro * Oxi tác dụng với H2  hơi nước * Clo tác dụng với H2  ? Thí nghiệm: Nhận xét: Khí clo đã phản ứng mạnh với hiđro tạo thành khí hiđroclorua không màu. Khí này tan trong nuớc tạo thành dung dịch axit HCl làm quỳ tím hoá đỏ Hiện tượng: Hiđro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất. Giấy quỳ tím hoá đỏ. KL: Phi kim tác dụng với H2 tạo thành hợp chất khí 3. T¸c dông víi oxi S + O2  P + O2  2P2O5 SO2 4 5 t0 t0 Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxitaxit 4. Møc ®é ho¹t ®éng ho¸ häc cña phi kim Căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim với kim loại và với khí Hiđrô. Flo, Oxi, Clo : là những phi kim hoạt động mạnh, Flo là phi kim mạnh nhất. S, P, C, Si : là những phi kim hoạt động yếu hơn. CñNG Cè H­íng dÉn vÒ nhµ: Häc thuéc phÇn ghi nhí vµ lµm bµi tËp: 2; 3; 4; 5; 6 – trang 76 (sgk). §äc tr­íc bµi 26: Clo  + + CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ TIẾT HỌC!

File đính kèm:

  • pptTRUNG MAI - Tiet 30 - Tinh chat cua phi kim.ppt
Giáo án liên quan