Bài giảng Hóa học 8 - Bài 30: Lưu huỳnh

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4

- Vị trí: Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA

- Có 6e lớp ngoài cùng.

 

pptx24 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học 8 - Bài 30: Lưu huỳnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style Chuùc möøng ngaøy Quoác teá phuï nöõ 8/3 Chào thầy cô và các em học sinh Bài 30: LƯU HUỲNH VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ I NỘI DUNG CHÍNH TÍNH CHẤT VẬT LÝ II TÍNH CHẤT HÓA HỌC III TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT V ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH IV - Cho S (Z=16). Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh. - Từ đó, hãy xác định vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 - Vị trí: Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA - Có 6e lớp ngoài cùng. Cấu tạo tinh thể và tính chất vật lý Lưu huỳnh tà phương (Sα) Lưu huỳnh đơn tà (Sβ) Kết luận Cấu tạo tinh thể Khối lượng riêng Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ bền II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1/ Hai dạng thù hình của lưu huỳnh 2,07g/cm3 1,96g/cm3 1130C 1190C < 95,50C 95,50C  1190 C Khác nhau Khác nhau Khác nhau Khác nhau Lưu huỳnh tà phương (Sα) Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)  Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số đại lượng vật lý, nhưng tính chất hóa học giống nhau. 95,5oC II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý 200C 1190C 1870C 4450C Rắn Màu vàng Lỏng Màu vàng Quánh nhớt Màu nâu Hơi Màu cam III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính oxi hóa Tính khử S S S S -2 0 +4 +6 Hãy xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong các chất sau: H2S S SO2 SO3 H2SO4 -2 0 +4 +6 +6  Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/ Tính oxi hóa a. Tác dụng với hiđro H2 + S H2S -2 0 0 +1 b. Tác dụng với kim loại (trừ Ag, Au, Pt) Fe + S FeS -2 0 0 to to +3 Al + S Al2S3 to 0 -2 0 +2 Hg + S HgS to thường +2 0 -2 0  Dùng S để thu hồi thủy ngân rơi vãi Lưu huỳnh thể tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hiđro hiđrosunfua Sắt (II) sunfua Nhôm sunfua Thủy ngân sunfua III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2/ Tính khử S + O2 SO2 t0 +4 0 -2 0 S + F2 SF6 t0 +6 0 -1 0  Lưu huỳnh thể tính khử khi tác dụng với phi kim IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH Sản xuất H2SO4 Lưu hoá cao su Sản xuất thuốc trừ sâu IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH - Sản xuất H2SO4 - Tẩy trắng bột giấy - Chế tạo diêm - Sản xuất thuốc trừ sâu ..v.v - Lưu hoá cao su V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT 1. Trạng thái tự nhiên Đơn chất 1. Trạng thái tự nhiên Hợp chất V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT 1. Trạng thái tự nhiên Hợp chất Quặng pirit sắt FeS2 V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT 2. Sản xuất Nước 170oC Không khí Bọt lưu huỳnh nóng chảy KHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT Nước nóng Nước nóng Nước nóng Nước nóng Lưu huỳnh nóng chảy V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT Cho các chất : O3, O2, F2, Cl2, S. Chất chỉ có tính oxi hoá là: Chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá là: A/ S, Cl2 B/ O3, O2 D/ F2, Cl2, S Hãy chọn đáp án đúng cho các ý sau: A/ S, Cl2 B/ O3, O2 C/ O3, O2, F2 D/ F2, Cl2, S C/ O3, O2, F2 Bài tập Hoàn thành các PTHH sau và cho biết vai trò của lưu huỳnh trong mỗi phản ứng? 1/ S + Fe 2/ S + Hg 3/ S + H2 4/ S + O2 5/ S + 3F2 t0 t0 t0 t0 t0 FeS HgS H2S SO2 SF6 0 -2 0 0 0 0 -2 -2 +4 +6 S có tính oxi hoá 0 -2 S có tính khử 0 +4 +6 ; Chúc các em học tốt a. Tác dụng với hiđro Lưu huỳnh tác dụng với hiđro Lưu huỳnh tác dụng với sắt Lưu huỳnh tác dụng với oxi Lưu huỳnh tác dụng với đồng

File đính kèm:

  • pptxbai 30 luu huynh.pptx
  • mp4Luu huynh tac dung voi Khi Hiđro.mp4
  • mp4TN tac dung cua sat voi luu huynh.mp4