Mục tiêu:
1.1) Kiến thức :
- Hiểu khái niệm hàm số lượng giác .
- Biết các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác .
1.2) Kỹ năng :
- Thực hiện được : tìm tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số .
- Thực hiện thành thạo: tìm tập xác định của hslg, xét tính chẵn lẻ của hslg, tìm GTLN, GTNN của hslg.
1.3) Thái độ :
3 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 - Tuần 1 - Tiết 1-2: Bài tập hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1-2 BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
ND: 23/8/2013
1/Mục tiêu:
1.1) Kiến thức :
- Hiểu khái niệm hàm số lượng giác .
- Biết các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác .
1.2) Kỹ năng :
- Thực hiện được : tìm tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số .
- Thực hiện thành thạo: tìm tập xác định của hslg, xét tính chẵn lẻ của hslg, tìm GTLN, GTNN của hslg.
1.3) Thái độ :
- Thói quen: quy lạ về quen, ôn lại các kiến thức đã học.
-Tính cách: Cẩn thận trong tính toán và trình bày .
2/Nội dung:
Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịch biến của các hàm số .
3/ Chuẩn bị :
- GV: các dạng BT.
- HS: đồ dùng học tập và ôn lại kiến thức vừa học xong.
4/Tổ chức các hoạt động :
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng:
Câu 1: Nêu cách xét tính chẵn lẻ của hàm số ? nêu cách tìm TXD của hàm số?
Câu 2: Xét tính chẵn lẻ của hs sau:
a/ y = sin3x b/
đáp án: a/ hs lẻ b/ hs chẵn.
4.3/ Tiến trình:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
BT1:
GV nhắc lại và hướng dẫn lại cách xác định các điểm đặc biệt của hàm sinx và cosx.
Tìm TXD của các hàm số sau:
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm TXD của hàm số dạng: ;
Gọi hs lên bảng làm.
GV sửa bài và cho điểm.
BT1:
a/ Đặt t=3x ta được hàm số y=sint
có TXD D=R
t Î R ó x = Î R nên TXD của hso y= sin3x là R.
b/ ta có . Vậy TXD của hso y= là D=[0; +∞)
c/ Đk cosx ≠0 ó x≠
D=R\ {}
d/Đk
D=R\{}
e/ Đk
cos(
D=R\{}
f/ Ta có:
D=[-1 ; 1 )
Tiết 2:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
BT2:
Xét tính chẵn lẻ của hàm số:
a/ y= x.cos3x
b/ y= x3.sin2x
c/ y=
d/ y=
e/ y=
f/ y=1+
g/ y= sin3x.cot2x
h/ y=
Yêu cầu hs nhắc lại cách xét tính chẵn lẻ của hàm số.
Nhắc hs phải tìm TXD của hàm số trước khi xét tính chẵn lẻ.
Gọi hs lên bảng lần lượt.
Cho hs khác nhận xét.
Gv nhận xét, sửa bài và cho điểm.
BT2:
a/ TXD: D=R
=>hàm số lẻ.
b/ TXD: D=R
=>hàm số chẵn.
c/tập xác định: D=R\{2kπ, k∈Z}
Hàm số chẵn
d/TXD: D=R\{}
=>hàm số lẻ.
e/ TXD: D=R\{0}∪{}
=>hàm số chẵn.
f/ TXD: D=R
y
=>hso chẵn
g/ hàm số lẻ
h/ hàm số chẵn.
5.Tổng kết và hướng dẫn học bài:
5.1/ Tổng kết:
Nhấn mạnh lại cách làm các BT trên, những lỗi mà HS thường sai.
5.2/Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Xem các BT đã giải.
-Học thuộc bảng giá trị lượng giác đặc biệt.
6/Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Tuần 1.doc