I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, phương pháp xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc 2, định lý vi-ét.
- Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình tích, bất phương trình thương, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, hệ bất phương trình 1 ẩn bằng cách xét dấu.
- Rèn luyện kỹ năng tìm tham số m để phương trình vô nghiệm, có nghiệm, có 2 nghiệm phân biệt, có 2 nghiệm trái dấu .
5 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 10 - Tiết: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG: PTTH BÌNH PHÚ
GVHD: Cô PHẠM THỊ NGỌC HUỆ
GSTT: LÝ THỊ MINH TUYỀN
NĂM HỌC: 2013 - 2014
Tiết: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Về kiến thức:
Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, phương pháp xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc 2, định lý vi-ét.
Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình tích, bất phương trình thương, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, hệ bất phương trình 1 ẩn bằng cách xét dấu.
Rèn luyện kỹ năng tìm tham số m để phương trình vô nghiệm, có nghiệm, có 2 nghiệm phân biệt, có 2 nghiệm trái dấu..
Về kỹ năng:
Vận dụng được các tính chất chất của bất đẳng thức, phương pháp xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc 2, định lý vi-ét để giải các bài tập có liên quan tới bất phương trình.
Vận dụng các tính chất có liên quan tói phương trình bậc 2 để tìm tham số m thỏa yêu cầu của một số bài toán.
Về thái độ:
Tích cực hoạt động, rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
Cẩn thận, chính xác và linh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án và dụng cụ giảng dạy.
HS: Học bài cũ và làm bài tập.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề kết hợp với phương pháp luyện tập.
IV/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định và tổ chức lớp:
Kiểm tra danh sách vắng, lí do và vệ sinh lớp.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
-GV ghi đề bài lên bảng.
-GV hỏi cả lớp xem ai có ai xung phong lên bảng giải 2 bài tập trên không, nếu không giáo viên gợi ý cách giải:
Câu a quy về bpt thương sau đó giải bpt bằng cách xét dấu.
Câu b giải hệ bpt bằng cách xét dấu các tam thức bậc 2.
-GV gọi bất kỳ học sinh nào trong lớp lên bảng giải 2 bài tập trên.
- GV gọi hs nhận xét.
-GV nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
_GV ghi đề bài 2 lên bảng.
_ GV hỏi cả lớp xem ai có ai xung phong lên bảng giải 3 bài tập trên không, nếu không giáo viên gợi ý cách giải:
_GV gọi bất kỳ học sinh nào trong lớp lên bảng giải 3 bài tập trên.
_ GV gọi hs nhận xét.
_GV nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
_GV chép đề bài 3 lên bảng.
_GV hỏi lớp xem có HS nào xung phong không
_GV gợi ý cách giải:
Pt bậc 2 vô nghiệm khi và chỉ khi .
Pt bậc 2 có 2 nghiệm âm phân biệt
_GV gọi học sinh lên bảng làm bài.
_GV gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.
_GV nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
_GV ghi đề bài 4 lên bảng.
_GV hỏi lớp xem có HS nào xung phong không
_GV gợi ý cách giải:
Dựa vào dữ kiện nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương và sử dụng định lý vi-ét để tìm m thỏa yêu cầu bài toán.
+ Pt bậc 2 có 2 nghiệm trái dấu
_ GV gọi học sinh lên bảng làm bài.
_GV gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.
_GV nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
_HS theo dõi lên bảng
_HS xung phong lên bảng hoặc làm bài vào tập để theo dõi và nhận xét bài của bạn trên bảng.
_HS theo dõi GV sửa bài.
_HS theo dõi lên bảng
_HS xung phong lên bảng hoặc làm bài vào tập để theo dõi và nhận xét bài của bạn trên bảng.
_HS theo dõi GV sửa bài.
_HS chép đề bài vào tập , suy nghĩ và xung phong lên bảng.
_HS quan sát bài của bạn trên bảng và nhận xét.
_ HS sửa bài vào tập.
_HS chép đề bài vào tập , suy nghĩ và xung phong lên bảng.
_HS quan sát bài của bạn trên bảng và nhận xét.
_ HS sửa bài vào tập.
Bài 1: Giải bất phương trình và hệ phương trình sau:
Giải
-1
-2
+2
-2
Bảng xét dấu:
_
0
_
+
+
0
+
_
0
_
+
VT
_
0
+
_
+
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là:
(*)
-1
+
-
+
0
0
3
-2
+
+
-
0
0
Vậy nghiệm của hệ bpt (*) là:
Bài 2: Giải các bpt sau:
Giải
Vậy bất phương trình trên vô nghiệm.
-6
1
-
+
+
0
0
+
-
+
0
0
Vậy nghiệm của bpt đã cho là:
Bảng xét dấu:
1
+
0
+
-
0
+
0
_
+
VT
0
+
0
_
-
Vậy nghiệm của bpt đã cho là:
Bài 3: Tìm m để phương trình:
Vô nghiệm
Có 2 nghiệm âm phân biệt
Giải
(*)
Có :
Phương trình (*) vô nghiệm
Vậy với thì Pt (*) vô nghiệm.
Phương trình (*) có 2 nghiệm âm phân biệt
Vậy không có giá trị nào của m thỏa yêu cầu bài toán.
Bài 4: Cho phương trình:
Xác định m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương.
Giải
Giả sử là nghiệm âm, là nghiệm dương.
Theo đề bài ta có:
m thỏa yêu cầu bài toán
Vậy với 2< m < 4 thỏa yêu cầu bài toán.
3. Củng cố và dặn dò:
Về nhà học thuộc những tính chất cần thiết để giải một số bpt và nhà tiếp tục làm bài tập.
Rút kinh nghiệm:
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Giáo viên hướng dẫn duyệt kí Giáo sinh thực tập
File đính kèm:
- giao an on tap chuong 4 Bat dang thucBat phuong trinh.docx