Bài giảng Hình học 10 - Tiết 32 - Bài 1: Phương trình đường thẳng

I- MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU: Qua bài học, học sinh cần đạt:

1. Kiến thức: Biết và xác định được: Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.

2. Kỹ năng: Tính được khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. Tính được bán kính của đường tròn tiếp xúc với 1 đường thẳng cho trước.

3. Thái độ- tư duy: Khả năng vận dụng kiến thức, biết liên hệ với các kiến thức đã học. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Cẩn thận, chính xaùc trong tính toaùn vaø trình baøy. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.

 

docx2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 2331 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 10 - Tiết 32 - Bài 1: Phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32 Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Ngày soạn 26/3/2014) MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU: Qua bài học, học sinh cần đạt: Kiến thức: Biết và xác định được: Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. Kỹ năng: Tính được khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. Tính được bán kính của đường tròn tiếp xúc với 1 đường thẳng cho trước. Thái độ- tư duy: Khả năng vận dụng kiến thức, biết liên hệ với các kiến thức đã học. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Cẩn thận, chính xaùc trong tính toaùn vaø trình baøy. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình và đàm thoại gợi mở. Nêu và giải quyết vấn đề. CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, các câu hỏi gợi mở. SGK và một số đồ dùng khác. Trò: SGK, máy tính cầm tay và các dụng cụ học tập khác. Làm BTVN. Chuẩn bị trước bài mới. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. Bài cũ: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua hai điểm A(2;2) và B(4;3). Bài mới: 7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung ghi bảng- trình chiếu GV: Nêu khái niệm về khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. Treo bảng phụ mô tả hình vẽ. Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK/79. Tóm tắt định nghĩa. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. Lắng nghe, hiểu và ghi chép. Bài toán: Cho đường thẳng ∆ và điểm M không nằm trên ∆ . Giả sử H là điểm bất kỳ thuộc ∆. Kẻ MH0 ^ ∆, khi đó H0 được gọi là hình chiếu vuông góc của M lên ∆. Ta có: MH0 ≤ MH ∀H∈∆ và do đó MH0 gọi là khoảng cách từ M đến ∆. Định nghĩa: SGK ∆:ax+by+c=0 Mxo,yo Khi đó: dM,∆ =axo+byo+ca2+b2 GV: Ghi BT1 lên bảng. Hướng dẫn HS giải bằng các câu hỏi hợi ý. HS: Theo dõi, trả lời và ghi chép. GV: Ghi BT2 lên bảng. Hướng dẫn HS giải bằng các câu hỏi hợi ý Mô tả qua hình vẽ. HS: Theo dõi, trả lời và ghi chép. BT1: Tìm khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng trong các trường hợp sau: A(3; 5) và ∆: 4x+3y+1=0 B(1;-2) và m: 3x-26=0 C(1;2) và k: 4y-11=0 Giải: Ta có: dA,∆ =4.3+3.5+142+32=285 dB,m =3.1-2632=233 dC,k =4.2-1142=34 BT2: Tìm bán kính của đường tròn Tâm C(-2; -2) tiếp xúc với đường thẳng ∆:15x+12y-10=0 Tâm I(1; 5) tiếp xúc với đường thẳng k:4x-3y+1=0 Giải: Do đường tròn tâm C tiếp xúc với đường thẳng ∆ nên bán kính của đường tròn R= dC,∆ = 15.-2+12.-2-10152+122=64369≈3,33 Do đường tròn tâm I tiếp xúc với đường thẳng k nên bán kính của đường tròn R= dI,k = 4.1-3.5+142+-32=105=2 Củng cố: Về nhà học thuộc và hiểu định nghĩa, cách tính: Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng và áp dụng vào làm bài tập. Dặn dò: BTVN: BT1: Tìm khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng ∆, biết: A(2; 5) và ∆: 3x+7y-8=0 BT2: Tìm bán kính của đường tròn tâm là điểm I(3; -2) tiếp xúc với đường thẳng ∆:3x-7y+2=0 Tiết tới học: “Phương trình đường thẳng ” (Tiếp theo). Rút kinh nghiệm. Ký duyệt của giáo viên hướng dẫn Ký duyệt của tổ trưởng chuyên môn Ngày duyệt Ngày duyệt

File đính kèm:

  • docxPhuong trinh duong thang.docx