Cách phòng tránh tật cận thị ?
Ngồi học đúng tư thế (thẳng lưng, 2 chân vuông góc, 2 tay để trên mặt bàn, đầu hơi cúi, mắt cách sách khoảng 25 - 30 cm
Đọc sách nơi có đủ ánh sáng và không đọc trên tàu xe bị xóc nhiều.
Ăn uống đầy đủ vitamin
Không xem ti vi và sử dụng máy tính quá lâu, quá gần.
37 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 52: Vệ sinh mắt - Trường THCS Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNGNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHVỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ " DẠY HỌC DỰA TRÊN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ "BỘ MÔN SINH HỌC 8Những đôi mắt khỏe, đẹpCận thịViễn thịLác mắtLoạn thịBệnh đau mắt đỏBệnh đau mắt hộtBệnh viêm mi mắtBệnh GlôcômCận thịViễn thị Người bình thường Người cận thịẢnh của vật hiện phía trước màng lướicầu mắt dài Người cận thịthể thủy tinh quá phồngthể thủy tinh bình thườngcầu mắt bình thườngCầu mắt dàiThể thủy tinh quá phồngHình 50-1: Các tật cận thị bẩm sinhCầu mắt dàiThể thủy tinh quá phồngHình 50-2: Cách khắc phục tật cận thịHọc sinh cận thị tràn ngập học đườngCách phòng tránh tật cận thị ?Ngồi học đúng tư thế (thẳng lưng, 2 chân vuông góc, 2 tay để trên mặt bàn, đầu hơi cúi, mắt cách sách khoảng 25 - 30 cmĐọc sách nơi có đủ ánh sáng và không đọc trên tàu xe bị xóc nhiều.Ăn uống đầy đủ vitamin Không xem ti vi và sử dụng máy tính quá lâu, quá gần.30cm12346Bạn hãy chọn tư theá ñoïc saùch naøo laø ñuùng?5CẬN THỊVIỄN THỊchỉ có khả năng nhìn xachỉ có khả năng nhìn gầnViễn thịViễn thịNgười bình thườngThể thủy tinh bình thườngThể thủy tinh quá xẹp (lão hóa)Cầu mắt ngắnCầu mắt bình thườngẢnh của vật hiện phía sau màng lướiThể thủy tinh bị lão hóaCầu mắt ngắnHình 50.3. Các tật viễn thị bẩm sinh và do lão hóa Thể thủy tinh bị lão hóaCầu mắt ngắnHình 50-4 Cách khắc phục tật viễn thị Các tật của mắtCận thịViễn thịBiểu hiệnNguyên nhânCách khắc phụcCách phòng tránh- Chỉ có khả năng nhìn gần- Chỉ có khả năng nhìn xa- Cầu mắt dài- Thể thủy tinh quá phồng- Cầu mắt ngắn- Thể thủy tinh quá xẹp (lão hóa )- Đeo kính mặt lõm ( kính cận, kính phân kì )- Đeo kính mặt lồi ( kính viễn, kính hội tụ, kính lão )- Giữ vệ sinh học đường- Ăn uống đủ vitamin- Ăn uống đủ chất để ngăn chặn tốc độ lão hóa, kết hợp rèn luyện thể dục thể thao Loạn thị là một tật khúc xạ thường gặp, xảy ra khi giác mạc hoặc thể thủy tinh lồi không đều hoặc môi trường trong suốt của cầu mắt không đồng nhất -> Hình ảnh hội tụ tại những điểm khác nhau với những hướng khác nhau, có một số hướng hình ảnh hội tụ hơn những hướng khác. Kết quả là người loạn thị thấy mờ đôi khi kèm theo biến dạng hình ảnh ở mọi khoảng cách. Loạn thịBệnh đau mắt đỏBệnh đau mắt hộtTheo thống kê gần đây nhất, người ta ước lượng trên thế giới có trên 500 triệu người đang mắc bệnh đau mắt hột, chủ yếu ở các nước đang phát triển, ở Châu phi và Đông Nam Á, đặc biệt ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Tổ chức y tế thế giới ước lượng có ít nhất 2 triệu người bị mù do các biến chứng của bệnh mắt hột. Nếu kể luôn cả những người bị giảm thị lực thì con số đó còn cao hơn. Ở Việt Nam trước năm 1945 trên 50% mắt hột hoạt tính, đến năm 1977 thì tỷ lệ mắt hột hoạt tính còn khoảng 17%. Tuổi mắc bệnh: ở bất kỳ lứa tuổi nào.- Biểu hiện : + Mắt thấy ngứa, vướng mắt+ Đau nhức mắt, mỏi mắt, sợ ánh sáng+ Mắt ướt, bờ mi đỏ+ Mặt trong mí mắt có nhiều hột nổi cộm lênBỆNH ĐAU MẮT HỘTBỆNH ĐAU MẮT HỘT Con đường lây truyền : Bệnh dễ lây lan do tình trạng vệ sinh kém+ Dùng chung khăn chậu với người bệnh.+ Tắm rửa trong ao hồ tù hãm.+ Ruồi nhặng đậu từ mắt người này sang mắt người kia.- Nguyên nhân : bệnh do vi rút Clamydia Trachomatis gây nên, thường có trong dử mắt, nước mắt của người bệnh.Vi rút Clamydia Trachomatis BỆNH ĐAU MẮT HỘT- Cách khắc phục : + Đi khám tại cơ sở chuyên khoa mắt, không tự ý mua thuốc nhỏ mắt, kiên trì dùng đơn theo hướng dẫn của bác sĩ.+ Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng diệt khuẩn.+ Mắt ngứa không được dụi tay, rửa mắt bằng nước muối pha ấm.+ Tăng cường thực phẩm chứa vitamin ( A, B1 , B2 )+ Nghỉ ngơi điều trị cách li, hạn chế đến chỗ đông người, nếu tiếp xúc với người khác phải đeo kính.BỆNH ĐAU MẮT HỘT- Hậu quả: + Khi hột vỡ ra thành sẹo, co kéo lớp trong mí mắt làm cho lông mi quặp vào trong ( lông quặp).+ Lông quặp cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.BỆNH ĐAU MẮT HỘT- Cách phòng tránh : + Tắm rửa bằng nước sạch, không dùng nước ao hồ tù hãm.+ Rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn, không dùng chung khăn chậu+ Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng+ Đi đường nắng, gió, bụi phải đeo kính mát; làm việc nơi nhiều bụi kim loại hoặc ánh sáng quá mạnh nên đeo kính bảo hộ.+ Tiêu diệt ruồi nhặng là trung gian truyền bệnh.Dịch đau mắt đỏ gần như xảy ra hàng năm, đặc biệt là vào các thời điểm giao mùa, gặp ở mọi lứa tuổi . Tuy nhiên đợt dịch cuối năm 2013 có nhiều người mắc bệnh hơn và triệu chứng cũng nghiêm trọng hơn.- Mỗi ngày bệnh viện mắt Trung ương tiếp nhận 200-300 bệnh nhân đau mắt đỏ.- Bệnh viện XanhPôn ( Hà Nội) mỗi ngày cũng có hơn 100 lượt bệnh nhân đến khám.- Tại bệnh viện Đa khoa Tỉnh Quảng Ninh, trung bình mỗi ngày có từ 20-30 lượt bệnh nhân đến khám, cao điểm giữa tháng 9 số người lên đễn 50-60 người/ 1 ngày.Chính vì vậy các phòng khám luôn trong tình trạng quá tải.BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ- Biểu hiện :+ Mệt mỏi, chảy nhiều nước mắt+ Mẩn đỏ, ngứa, sưng mắt.+ Đau liên tục trong mắt ( cộm mắt ).+ Có chất dịch màu trắng rõ ràng.+ Có dử mắt màu vàng, màu xanh.+ Có thể bị sốt, mắt mờ nhẹ.BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ Con đường lây truyền : Bệnh dễ lây lan do tình trạng vệ sinh kém:+ Dùng chung khăn, chậu, lọ thuốc nhỏ mắt với người bệnh.+ Qua đường hô hấp.- Nguyên nhân : là tình trạng nhiễm trùng mắt do vi rút hoặc vi khuẩn gây ra.Vi rút AdenoBỆNH ĐAU MẮT ĐỎ- Cách khắc phục : + Đi khám tại cơ sở chuyên khoa mắt, không tự ý mua thuốc nhỏ mắt, kiên trì dùng thuốc theo đơn của bác sĩ. + Không dụi mắt, không dùng chung khăn chậu và nhỏ chung lọ thuốc với người bệnh.+ Thường xuyên rửa mắt bằng nước muối loãng, rửa mặt ít nhất 3 lần trong ngày, phơi khăn ngoài nắng. Rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn.+ Uống nhiều nước, tăng cường bổ sung các chất dinh dưỡng, vitamin và muối khoáng.+ Nghỉ ngơi điều trị cách li, hạn chế đến chỗ đông người, nếu tiếp xúc với người khác hoặc đi ra ngoài phải đeo kính .BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ Hậu quả : + Gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, học tập và lao động. + Bệnh dễ lây lan nhưng nếu điều trị kịp thời và đúng cách bệnh thường lành tính ít để lại di chứng. + Nếu điều trị không đúng cách và để bệnh kéo dài có thể để lại biến chứng như : giảm thị lực, gây viêm loét giác mạc.BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ- Cách phòng tránh bệnh :+ Vệ sinh nơi ở, cá nhân ( mắt ) sạch sẽ, tránh dụi tay vào mắt.+ Rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn.+ Không dùng chung khăn chậu, không tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh, không đi bơi ở nơi có dịch.+ Tăng cường thực phẩm giàu vitamin ( A, B1 , B2 ). + Đi đường nắng, gió, bụi phải đeo kính mát; làm việc nơi có nhiều bụi kim loại hoặc ánh sáng mạnh nên đeo kính bảo hộ.- Nếu thiếu vitamin A trong khẩu phần thức ăn hằng ngày người ta thường mắc “ bệnh quáng gà” , khả năng thu nhận ánh sáng bị giảm nên nhìn không rõ lúc hoàng hôn. Vitamin A là một nguyên liệu tạo nên rôđôpsin có trong tế bào que, phụ trách việc thu nhận ánh sáng yếu.Vitamin A có nhiều trong dầu gan cá, gan và thận động vật, trong lòng đỏ trứng và trong các loại rau quả có màu da cam như cà chua, cà rốt, gấc, ớtB¹n cã biÕt?Phòng tránh các bệnh về mắt bằng cách nào ?Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân đặc biệt là mắt sạch sẽ, không dùng nước ao hồ tù hãm.Thường xuyên nhỏ mắt bằng nước muối loãng.Không dùng chung khăn mặt, tránh dụi tay lên mắt.Rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn.Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, vitamin và muối khoáng.Khi ra đường nên đeo kính mát, làm việc nơi nhiều bụi kim loại hoặc ánh sáng mạnh phải đeo kính bảo hộ.Tiêu diệt ruồi nhặng là trung gian truyền bệnh.Ai nhanh hơn ?Ai nhanh hơn ?- Các đội thi : 1 tổ - 1 bạn.- Hình thức : Các bạn cùng trả lời một gói câu hỏi gồm 5 câu bằng cách ghi kết quả lên bảng. Ví dụ cách ghi : 1 - A, 2 - D ...- Cách tính điểm : Mỗi câu trả lời đúng được 20 điểm.- Kết quả : Bạn nào có tổng số điểm cao nhất và nhanh nhất thì tổ đó sẽ là tổ thắng cuộc.Câu 1 : Nguyên nhân phổ biến gây nên tật cận thị là do :A) Cầu mắt quá dài B) Không giữ đúng vệ sinh trong học đườngC) Thể thủy tinh quá xẹp D) Không rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãngCâu 2 : Bệnh đau mắt hột dẫn đến hậu quả :A) Gây loạn thị B) Gây cận thịC) Gây đau màng giác dẫn đến mù lòa D) Gây viễn thịCâu 3 : Quan sát hình ảnh sau cho biết đây là tật gì của mắt ?A) Cận thị B) Loạn thị C) Viễn thị D) LácCâu 4 : Người cận thị phải đeo kính :A) Mặt lồi B) Mặt lõm C) Hội tụ D) Mặt phẳngCâu 5 : Biện pháp phòng chống các bệnh về mắt là :A) Giữ mắt sạch sẽ, thường xuyên rửa mắt bằng nước muối loãng, không dùng chung khăn chậu, không dụi tay lên mắt.B) Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, vitamin và muối khoáng.C) Khi ra đường mang kính ngăn bụi, làm việc nơi nhiều bụi kim loại và ánh sáng mạnh phải đeo kính bảo hộ lao động.D) Cả A,B,CDBBCCĐáp án1-B2-C3-C4-B5-DHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK / 161.Ôn lại Chương II - Vật lí 7 về âm thanhSoạn trước bài 51 (Hướng dẫn giảm tải : hình 51-2 và nội dung có liên quan trang 163 không soạn, câu hỏi 1 trang 165 không phải trả lời). Tổ 1,2 - Cấu tạo của tai Tổ 3 - Chức năng thu nhận sóng âmTổ 4 - Vệ sinh taiXin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô và các em học sinh
File đính kèm:
- S8- T 52- Ve sinh mat- chuan.ppt
- S8-T52- Ve sinh mat.doc