Bài giảng Động tác vuơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung Trò chơi "nhanh lên bạn ơi"

Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng ĐT.

- Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.

 

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Động tác vuơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung Trò chơi "nhanh lên bạn ơi", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Động tác vuơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung Trò chơi "nhanh lên bạn ơi" I) Mục tiêu: - Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng ĐT. - Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. II) Địa điểm - phương tiện : - Sân trường, 1 cái còi, phấn trắng, thước dây, cờ nhỏ, cốc đựng cát. III) Các HĐ dạy và học : Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, KT sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu - Khởi động - Trò chơi "diệt các con vật có hại" 2. Phần cơ bản: a. Bài TD phát triển chung - Động tác vươn thở - Động tác tay b.Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài - GV nhận xét giờ học - Ôn 2 ĐT vừa học Đlượng 6' 22 ' 4 lần 2x8N 4 lần 2x8N 6' Phương lên lớp xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx - Giáo viên điều khiển - Lần 1: GV nêu tên ĐT, làm mẫu và phân tích. - Lần 2: GV hô chậm HS tập theo cô. - Lần 3: GV hô cho học sinh tập - Lần 4: Cán sự hô lớp tập - GV nêu tên ĐT, làm mẫu vừa làm mẫu và giải thích cho học sinh bắt chước. - 2 học sinh làm mẫu - nhận xét, đánh giá - GV nhắc lại cách chơi - HS chơi thử một lần - Chơi chính thức - Tập một số động tác thả lỏng Tiết 2: Luyện từ và câu: $8: Dấu ngoặc kép. I) Mục tiêu : - Nắm được TD của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II) Đồ dùng: Phiếu to viết BT1 phần nhận xét 3 tờ phiếu viết ND bài tập 1, 3 phần LT III) Các HĐ dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài? - GV đọc học sinh viết nháp. 2 học sinh lên bảng Lu - i Pa-xtơ, Cri - xti - an An - đéc- xen, J- u - ri Ga - ga - rin, Quy - dăng - xơ, Xanh Pê - téc- bua. B. Dạy bài mới: 1. GT bài : 2. Phần nhận xét: Bài 1(T82) : - Dán phiếu BT1 phần NX ? Những TN và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? ? Những TN và câu đó là lời của ai? ? Nêu TD của dấu ngoặc kép? Bài 2(T83) : ? Khi nào dấu " " được dùng độc lập? Khi nào dấu " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm ? Bài3(T83) : ?Tắc kè là một con vật nhỏ hình dáng hơi giống thạch sùng, thường kêu tắc kè ... ?Từ" lầu" chỉ cái gì? ? Tắc kè hoa có xây được "lầu" theo nghĩa trên không? ? Từ "lầu" trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? 3. Phần ghi nhớ: ? Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Nêu VD minh họa cho TD của dấu ngoặc kép? 4. Phần luyện tập: Bài1(T83) : ? Nêu yêu cầu? - Chốt ý kiến đúng Bài2(T83) : ? Nêu yêu cầu? ? Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh có phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không? Bài3(T83) : ? Nêu yêu cầu? - GV gợi ý học sinh tìm TN có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn văn a và b đặt những từ đó vào trong dấu " ". - 1 học sinh đọc yêu cầu - Đọc thầm đoạn văn - Từ ngữ "Người lính .......trận". "Đầy tớ......nhân dân" - Câu: " Tôi chỉ có một sự......học hành" - Lời của Bác Hồ. - Dấu " " dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật đó có thể là: + Một từ hay cụm từ: "Người lính" là "đầy tớ". + Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: "Tôi chỉ muốn....." - 1 học sinh yêu cầu - Suy nghĩ, TLCH - Dấu " " được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. - Dấu " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. - Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ. - Tắc kè xây tổ trên cây - tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái "lầu" theo nghĩa của con người. - Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ "lầu" để đề cao giá trị của cái tổ đó. - Dấu " " trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ "lầu" là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. - 2 học sinh đọc ghi nhớ - Cô giáo bảo em:"Con hãy cố gắng lên nhé". - Bạn Bắc là một " cây " toán ở lớp em. - Gạch chân lời nói trực tiếp trong SGK, 3 học sinh làm phiếu. - Nhận xét. - Không phải lời đối thoại trực tiếp. - Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh không phải là dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng. - 1 HS nêu - Lớp ĐT, suy nghĩ yêu cầu của bài làm bài tập vào SGK. - Đọc bài tập "vôi vữa", "trường thọ", "đoản thọ" - Nhận xét 5. Củng cố - dặn dò : ? Khi nào dấu " " được dùng độc lập? ? Khi nào " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm? - NX Tiết 3: Toán: $39: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt. I) Mục tiêu : Giúp học sinh - Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Biết dùng e ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II) Đồ dùng : Êke, bảng phụ vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt. III) Các HĐ dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh đã chuẩn bị 2.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. a) Giới thiệu góc nhọn: - Giáo viên chỉ vào góc nhọn trên bảng nói "Đây là góc nhọn" đọc là góc nhọn đỉnh o, cạnh 0A, 0B" - Vẽ lên bảng 1 góc nhọn khác -áp êke vào góc nhọn như hình vẽ SGK. ? Em có nhận xét gì về góc nhọn so với góc vuông? b) Giới thiệu góc tù : - Giáo viên chỉ vào góc tù vẽ trên bảng, rồi nói "Đây là góc tù". Đọc là góc tù 0, cạnh 0M, 0N" - giáo viên vẽ góc tù khác - ạp ê-ke vào góc tù ? Em có nhận xét gì về góc tù so với góc vuông? c) Giới thiệu góc bẹt : - Chỉ vào góc bẹt trên bảng và giới thiệu đây là góc bẹt. Đỉnh 0, cạnh 0C, 0D - Giáo viên vẽ góc bẹt khác - GV áp góc êke vào góc bẹt ? 1góc bẹt = ? góc vuông? 3. Thực hành : Bài1(T49) : ? Nêu yêu cầu? - Quan sát A o - Quan sát rồi đọc: B Góc nhọn đỉnh 0, cạnh 0P, 0Q - Quan sát - Góc nhọn bé hơn góc vuông - Quan sát. M o N - Quan sát, đọc: góc tù O, cạnh ÔH, OK - Góc tù lớn hơn góc vuông - Quan sát: C O D - Quan sát và dọc góc bẹt 0, cạnh 0E, 0G - Quan sát, nhận xét - 1 góc bẹt = 2 góc vuông - Dùng ê ke để nhận diện góc - Học sinh làm vào vở - Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DV là các góc nhọn - Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh 0, cạnh 0G, 0H là các góc tù. - Góc đỉnh C, cạnh CI, CK là góc vuông. - Góc đỉnh E, cạnh EX, EY là góc bẹt Bài 2(T49) : ? Nêu yêu cầu? - Dùng ê ke để nhận diện góc. - Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn - Hình tam giác EDG có1 góc vuông - Hình tam giác MNP có 1góc tù 4. Tổng kết - dặn dò :? Hôm nay học bài gì? Nêu đ2 góc nhọn, bẹt, tù? - NX giờ học. Tiết 4: Khoa học: $16: ăn uống khi bị bệnh I) Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể biết: - Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh. - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. - Pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống II) Đồ dùng: - Hình vẽ (T34 - 35) SGK. Chuẩn bị một nắm gạo, 1 ít muối, 1 caí Bát ăn cơm, 1 gói ô - rê dôn, 1 cốc có vạch chia. III) Các HĐ dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những biểu hiện khi bị bệnh? ? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? 2. Bài mới: GT bài: ghi đầu bài: HĐ1: TL về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. *Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi nói về một số bệnh thônh thường. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Ghi CH lên bảng Bước 2: Bước 3: - T/c cho HSbốc thăm câu hỏi ? Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường? ? Đối với người bị bệnh năng lên cho ăn món ăn gì đặc hay loãng? Tại sao? ? Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào? *GV kết luận: - TL theo cặp. QS H1, 2, 3 - Làm việc theo nhóm 2 - Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm báo cáo - Cơm, cháo, hoa, quả...thịt, cá... - Thức ăn loãng, dễ nuốt - Cho ăn nhiều bữa trong ngày HĐ2: Thực hành pha dung dich ô - rê - dôn và CB vật liệu để nấu cháo muối *Mục tiêu: - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy - Học sinh biết cách pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nước cháo muối. Bước 1: ? Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào? Bước 2: Tổ chức và HĐ - Đối với nhóm pha ô - rê - dôn đọc kĩ HD ghi trên gói và làm theo HD. - Đối với nhóm CB vật liêu để nấu cháo muối thì quan sát H7(T35) và làm theo chỉ dẫn (không yêu cầu nấu cháo) Bước 3: Các nhóm thực hiện - GV quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng. Bước 4: - Mời một em lên bàn GV chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. *HĐ 3: Đóng vai. Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Bước 2: Bước 3: 3. Tổng kết - dặn dò : - Quan sát hình 4,5(T35) và đọc lời thoại - 2 học sinh đọc lời thoại ở H4,5 - Cho uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước muối, cho ăn đủ chất. - 3 học sinh nhắc lại - Nghe - Thực hành - Thực hành - Nghe - TL nhóm 4 - Trình diễn - 4 học sinh đọc mục d bóng đèn toả sáng - Nhận xét giờ học: Học thuộc bài vận dụng KT vào cuộc sống CB bài: 17 Tiết5: Kĩ thuật: $9: Khâu đột thưa (T2) I) Mục tiêu : - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . -Khâu được mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu . - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận . II) Đồ dùng : - 1mảnh vải trắng kích thớc 20 x30 cm - Kim, chỉ màu, kéo, thước, phấn vạch . III) Các HĐ dạy -học : 1.KT bài cũ : - KT đồ dùng HS đã CB 2.Bài mới : *HĐ3 : HS thực hành khâu đột thưa - Y/c học sinh nhắc lại ghi nhớ và các thao tác khâu đột thưa . *Lưu ý : Không nên rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng . - Quan sát, uốn nắn. * HĐ4 : Đánh giá kết quả của HS - Nêu tiêu chuẩn đánh giá + Đường dấu vạch thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải . + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu . + Đường khâu ương đối phẳng không bị dúm . + Các mũi khâu ở mặt phải tương đối đều nhau và cách đều nhau . + Hoàn thành SP đúng thời gian quy định - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS - 2 HS nêu B1 :Vạch dấu đường khâu B2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu . -Thực hành khâu đột thưa - Nghe - Trưng bầy SP . Tự đánh giá các SP theo tiêu chuẩn trên . 3. Tổng kết - dặn dò : - NX sự CB của học sinh, tinh thần, kết quả học tập . - BTVN : Thực hành khâu đột thưa . CB bài : Khâu đột mau .

File đính kèm:

  • docThu 5 (7).doc
Giáo án liên quan