Bài giảng Đoạn văn trong bài văn kể chuyện

Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.

2 Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.

II. Chuẩn bị:

-Phiếu to viết bài tập 1, 2, 3 phần NX

 

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đoạn văn trong bài văn kể chuyện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. - Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. - Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm, đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. b, Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn: - Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 ( 3 dòng đầu) - Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 ( 2 dòng tiếp) - Sự việc 3được kể trong đoạn 3 ( 8 dòng tiếp) - Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 ( 4 dòng còn lại) Bài 2: Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn: - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào một ô - Chỗ kết thúc đoạn vâưn là chỗ chấm xuống dòng. * Có khi chấm xuống dòng vẫn chưa kết thúc đoạn văn. VD đoạn 2 (những hạt thóc giống ) có mấy lời thoại, phải mấy lần xuống dòng mới kết thúc đoạn văn. Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng. Bài3: ? Mỗi đoạn văn trong văn kể chuyện kể điều gì? ? Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? 3 Phần ghi nhớ - VN học thuộc ghi nhớ 4 Phần luyện tập ? BT có mấy đoạn văn? ? Đoạn văn nào đã viết hoàn chỉnh? ? Đoạn văn nào chưa viết hoàn chỉnh? ? Đoạn văn thứ 3 đã có phần nào? Còn thiếu phần nào? ? Đề bài yêu cầu gì? - Các em viết tiếp phần thân đoạn cho hoàn chỉnh đoạn văn? - GV nhận xét, chấm điểm 5 Củng cố - dặn dò: - Làm việc CN, rút ra kết luận. - Mỗi đoạn văn trong bài vănkể chuyện kể một sự việc trong chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện. - Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm - 2 HS nối tiếp đọc nội dung của BT1 - 3 đoạn - Đoạn 1, 2 - Đoạn 3 - Có phần mở đầu và kết thúc thiếu phần thân đoạn. - Viết tiếp phần còn thiếu - Làm bài - HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình - NX, bổ sung - NX tiết học: Học thuộc ghi nhớ Viết vào vở đoạn vănthứ 3 với cả 3 phần đã hoàn chỉnh. Tiết 2: Khoa học $ 10: ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II. Đồ dùng: -Hình 22,23SGK. Sơ đồtháp D2 cân đối(T17) -Các nhóm công bố 1 số rau, quả ,vỏ , đồ hộp III. Các HĐ dạy- học: A, KT bài cũ: ? Tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật? ? Tại sao chúng ta nên sử dựng muối i-ốt? không nên ăn mặn? B, Bài mới: - GT bài * HĐ1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều quả chín và rau. + Mục têu: HS biết giải thích vì sao ăn nhiều rau và quả chín hàng ngày. + Cách tiến hành Bước 1; Bước 2: Trả lời câu hỏi : ? kể teen một số loại rau quả các em vẫn ăn hàng ngày? ?Nêu ích lợi của việc ăn rau quả? GV kết luận :Mục bóng đèn toả sáng. - Đọc SGK trang 22- Q/S tranh - Xem sơ đồ tháp dinh dưỡng(T 17-SGK) nhận xét xem các loại rau, quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào ? - Rau cải, ngót, su su... - Quả na, chuối, cam... - Nên ăn phối họp các loại rau quả để cung cấp đủ vi-ta-min chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Chất sơ trong rau quả còn giúp chống táo bón. *HĐ2 :Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch vàg an toàn: +Mục tiêu :Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn: + Cách tiến hành: ?Bước1 Thảo luận cặp. B2 Trả lời câu hỏi. ? Theo bạn thế nào là TP sạch và an toàn? - ? Hình 3 vẽ gì? ? khi sử dụng gia súc, gia cầm làm thực phẩm cần lưu ý điều gì? - Trả lời câu hỏi 1(T23) SGK. Kết hợp đọc mục 1 bạn cần biết quan sát hình 3,4(T23). - TL theo cặp. - Môi trường theo quy trình vệ sinh - Thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, và chế biến hợp vệ sinh. - Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng, ( Không ôi thiu, nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc gây hại lâu dàicho sức khẻo - Một số nông dânchăm sóc ruộng rau sạch. - Kiểm dịch. *HĐ3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm + Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm + Cách tiến hành: Bước1: Làm theo các nhóm nhỏ. - GV phát phiếu giao việc. -Bước2: Các nhóm báo cáo hoạt động cả lớp . ? Nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch? ? Cách chọn rau tươi? ? Cần lưu ý gì khi chọn rau, quả tươi? ? Nêu cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng gói? ? Ta phải dùng loại nước nào để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu nướng? ? Thức ăn cần phải làm gì trước khi ăn? ? Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần làmg gì? - TL nhóm6 - Không có màu sắc,mùi vị lạ. - Còn nguyên vẹn, không dập nát, màu sắc tự nhiên, cảm giác nặng tay, chắc.. - Cảm giác với 1 số rau quả được sử dụng chất kích thích, hoá chất bảo vệ thực vật - Xem tên loại thức ăn. - Xem thời hạn sử dụng ghi trên vỏt hộp hoặc bao hàng - Nước sạch - Nấu chín - Đọc mục bóng đèn toả sáng. C. Tổng kết- dặn dò. - NX tiết học: Học thuộc bài+ TLCH trong SGK CB bài 11 Tiết 3: Toán $ 25 : Biểu đồ (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Bước đầu nhận xét về biểu đồ hình cột - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ hình cột. - Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ hình cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản. II. Đồ dùng: Hình vẽ SGK biểu đồ hình 2 vẽ ra bảng phụ III. Các HĐ dạy - học 1 KT bài cũ: KT bài tập và vở bài tập 2 Bài mới: a, GT bài b, Làm quen với biểu đồ cột ? Nêu tên của các thôn ghi trên biểu đồ? ? Cho biết số chuột đã diệt được ở mỗi thôn? ? Em có nhận xét gì về chiều cao của các cột ? ? Hàng dưới ghi kí hiệu gì? ? Số ghi ở bên trái chỉ gì? ? Mỗi cột biểu diễn điều gì? ? Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì? 3 Thực hành: Bài1 (T31):? Nêu yêu cầu ?những lớp nào trồng được ít hơn 40cây? Bài2(T32):? Nêu yêu cầu phần a? - GV treo bảng phụ - Gọi 1 HS lên làm câu a ? Nêu yêu cầu của phần b - Mở SGK(T31) quan sát biểi đồ. - Thôn: Đông, Đoài, Trung, Thượng - Thôn Đông: 2000 con Đoài: 2200 con Trung: 1600 con Thượng:2750 con - Cột cao chỉ số chuột nhiều hơn , cột thấp chỉ số chuột ít hơn - Tên các thôn - Chỉ số chuột - Số chuột của các thôn đã diệt - Chỉ số chuột biểu diễn ở cột đó. - Q/S biểu đồ, 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời. a, Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C b, 4A trồng:35 cây 5B: 40 cây 5C: 23 cây c, Khối lớp 5, ba lớp 5A, 5B, 5c d, Có 3 lớp trồng được trên 30 cây:4A, 5A, 5B e, Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất Lớp 5B trồng được ít cây nhất - Lớp 4A, 4B, 5C - Lớp làm vào SGK - NX, chữa bài tập - HS làm vào vở 3 HS lên bảng làm 3 ý nối tiếp a, Số lớp1 học của năm 2003 - 2004 nhiều hơn của năm học 2002 - 2003 là: 6 - 3 = 3 (lớp) b, Số HS lớp 1 nâưm học 2002 - 2003 của trườnh TH Hoà Bình là: 35 x 3 = 105 (HS) c, Số HS lớp 1 nâưm học 2004 - 2005 của trường TH Hoà Bình là: 32 x 4 = 128 (HS) Số HS lớp 1 năm học 2002 - 2003 ít hơn năm học 2004 - 2005 là: 128 - 105 = 23 (HS) Đáp số:a, 3 (lớp) b, 105(HS) c, 23(HS) 4 Tổng kết - dặn dò - NX giờ học: Làm BT trong vở BTT Tiết 4: Mĩ Thuật $5: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được sự phong phúcủa tranh phong cảnh - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục các hình ảnh và màu sắc. - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị: GV: SGK, sưu tầm tranh ảnh về PC HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh. III. Các HĐ dạy- học. 1.GT bài: - Cho HS xem tranh ảnh PC và HDHS khi xem tranh cần chú ý: + Tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh trong tranh, màu sắc, chất liệu để vẽ tranh. * Đ2 của tranh phong cảnh: Là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thể thêm người và con vật cho sinh động ( nhưng cảnh chính vẫn là ngôi nhà hàng cây....) - Tranh phong cảnh được vẽ bằng nhiều chất liệu khác. - Tranh phong cảnh thường được treo ở phòng làm việc, ở nhà, ...để T2 và thưởnh thức vẻ đẹp của thiên nhiên 2. Bài mới HĐ1: Xem tranh 1. Phong cảnh sài sơn: ? Tên tranh? tên tác giả? ? Trong bức tranh có những hình ảnh nào? ? Tranh vẽ về đề tài gì? ? Màu sắc trong tranh NTN? ? Có màu gì? ? Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? ? Trong tranh có vẽ hình ảnh nào? * GV tóm tắt: Tranh khắc gỗ phong cảnh sài sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc huyện Quốc Oai( Hà Tây)nơi có thắng cảnh Chùa Thầy nổi tiếng. Đây là vùng quê trù phú và tươi đẹp. 2. Phố cổ. ? Tên tranh? tác giả? - Quê hương của hoạ sĩ( Quốc Oai, Hà tây) - Ông say mê vẽ phố cổ Hà Nội và rất thành công về đề tài này. - Phong cách thể hiện của hoạ sĩ( Có cách nhìn, cách cảm và cách thể hiện rất riêng). - Ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996 ? Bức tranh vẽ những hình ảnh nào? ? Dáng vẻ của các ngôi nhà? ? Màu sắc của bức tranh? * Bức tranh vẽ với màu sắc hài hoà. ( xám, nâu trầm, vàng nhẹ...) 3. Cầu thê húc: ? Tên tranh? tác giả? ? Các hình ảnh trong bức tranh? ? Màu sắc? ? Chất liệu? ? Cách thể hiện? * Phong cảnh đẹp thường gắn với MT xanh- sạch- đẹp. HĐ2: Đánh giá nhận xét. - Quan sát - Nghe - Nghe - Mở SGK (T 13) q/s tranh - PC sài sơn. T/G Nguyễn Tiến Chung - Người ,cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi. - Nông thôn - Tươi sáng, nhẹ nhàng. - Màu vàng của đống rơm, mái nhà tranh, màu đỏ của mái ngói, màu xanh lam của dãy núi... -Phong cảnh làng quê - Các cô gai bên ao làng - Nghe - Q/S tranh ( T14) SGK. - Phố cổ, t/ g: Bùi Xuân Phái - Nghe - Đường phố, ngôi nhà... - Nhấp nhô, cổ kính. - Trầm ấm, giản dị. - Q/s tranh( T15) SGK. - Cầu Thê Húc t/g Tạ Kim Chi - Cầu Thê Húc, cây Phượng, hai em bé, Hồ Gươm và đàn cá. - Tươi sáng, rực rỡ. - Bột màu. - Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, tươi sáng. - NX giờ học: Quan sát các loại quảdạng hình cầu CB bài 6 Tiết 5: Sinh hoạt lớp: $5. Sơ kết tuần 5 I/ Mục tiêu: -Nắm khái quát tình hình lớp trong tuần 5. -Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 6. II/ Nội dung: 1, Ưu điểm: Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt: xếp hàng đầu giờ, giờ truy bài Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài Tham gia các buổi ngoại khoá đầy đủ 2, Nhược điểm: Một số em ý thức chưa tốt: Xếp hàng chưa nhanh nhẹn, còn lười học, quên đồ dùng học tập 3, Biện pháp: Cần khắc phục những nhược điểm trên

File đính kèm:

  • docThu 6 (5).doc