Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững nội dung định lý đảo và hệ quả của định lý Thales
- Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong vẽ với số liệu đã cho , viết được tỉ lệ thức hoặc dùng các tỷ số bằng nhau .
3 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Định lý đảo và hệ quả của định lý thales, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 38 : ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ THALES
I ) Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững nội dung định lý đảo và hệ quả của định lý Thales
- Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong vẽ với số liệu đã cho , viết được tỉ lệ thức hoặc dùng các tỷ số bằng nhau .
II ) Chuẩn bị :
- GV : bảng phụ và các trường hợp của hệ quả , hình vẽ phần thực hành Luyện tập
- HS : Xem trước bài , mang đầy đủ dụng cụ học tập , compa , thước , êke , bảng con .
III ) Tiến trình dạy và học :
1) Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu định lý Thales , ghi giả thiết kết luận của hình .
- HS1 sửa bài tập 5a / 59 / SGK . HS2 bài 5b / 59
2) Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : HS vẽ hình
ABC trong ?1 .
ABC có AB = 6cm , AC = 9cm , B’AB , AB’ = 2cm
C’AC , AC’ = 3cm
So sánh và
Vẽ đường thẳng a đi qua B’ và // BC , a cắt AC tại C”
a) Tính độ dài đoạng thẳng AC” . Có nhận xét gì về 2 đường thẳng BC và B’C’
- GV nêu định lý Thales đảo . Lưu ý ở định lý đảo chỉ cần 1 hệ thức .
Hoạt động 2 : Bt ?2 trang 60
- Gv treo bảng phụ và câu hỏi ?2
- HS vẽ hình 10 trang 61 .
- Trường hợp B’C’ // BC
Theo định lý Thales , ta rút ra hệ thức nào ?
- Để có ta phải làm gì ?
- Coi AB là cạnh còn lại của ABC thì phải kẻ đường phụ nào?
-Từ C’ kẻ C’D // AB (DBC) . Có nhận xét gì về tứ giác B’C’D’B ?
B’C’ // BC
Vài học sinh lập lại .
(1)
Kẻ 1 đường thẳng C’D // AB (DBC)
B’C’D’B là hình bình hành
Suy ra B’C’ = BD
Do đó (2)
Từ (1) và (2) suy ra kết quả .
Định lý đảo (SGK)
Gt ABC ; B’AB , C’AC
Hay
Kl B’C’ // BC
2) Hệ quả của định lý Thales (SGK)
Gt ABC ; B’AB , C’AC
B’C’ // BC
Kl
Chứng minh :
Vì B’C’ // BC nên theo định lý Thales ta có (1)
Từ C’ kẻ C’D // AB (DBC) theo định lý Thales ta có
Tứ giác B’C’DB là hbh (vì có B’C’ // BD , C’D // B’B) nên
B’C’ = BD
Do đó (2)
(1) và (2)
Hoạt động 3 : GV treo bảng phụ vẽ hình .
- HS quan sát và viết ra các tỷ lệ thức hoặc dãy 3 tỉ số bằng nhau
Chú ý : Hệ quả trên vẫn đúng trong trường hợp đường thẳng a // một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của 2 cạnh còn lại .
Hoạt động 4 : Luyện tập
- GV treo bảng vẽ .
- Cho HS tự làm các BT a , b , c trong ?3 .
- GV hướng dẫn giả Bta
- BT b , c HS tự làm (điền vào bảng phụ)
Dặn dò : HS học thuộc định lý thuận đảo , hệ quả .
Làm BT (6 , 7 , 9 , 10 , 11 , 12)
MN // PQ
Theo hệ quả định lý Thales :
EB // CF (cùng vuông góc EF)
Vì DE // BC , theo hệ quả của định lý Thales , ta có
File đính kèm:
- t38-h8.doc