Bài giảng Diện tích hình tam giác

Biết tính diện tích hình tam giác

 - Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác nhanh, chính xác.

 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

* HS khá ;giỏi làm thêm bài 2/88

 

doc17 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Diện tích hình tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng . -Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người . - Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học . - Có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ. II.Đồ dùng dạy học : + GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc + HTL + SGK + HS: SGK + VBT III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 31’ 1 18’ 13’ 6 7 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về câu - Câu hỏi, câu kể dùng để làm gì ? - Câu khiến, câu cảm dùng để làm gì ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Kiểm tra tập đọc và HTL : 7 HS . - Y/C HS lên bốc thăm, chọn bài . Xem lại bài khoảng ( 1- 2 phút ) - Gọi từng HS đọc bài theo y/c, trả lời 1 câu hỏi SGK . - Ghi điểm từng HS . c/ Bài tập * Bài 2 : - Y/C HS làm VBT + BP - Nhận xét, sửa sai . * Bài 3 - Y/C HS làm vở + BP + Đọc lại 2 bài thơ, thích những câu thơ nào. Trình bày cái hay của những câu thơ ấy để các bạn hiểu và tán thưởng sự lựa chọn của em . - Gọi 1 số HS đọc bài làm . - Nhận xét, tuyên duơng . 4/ Củng cố, dặn dò : - Hệ thống lại bài học . - Chuẩn bị bài : Kiểm tra đọc . - Nhận xét tiết học . - Hát - 1 HS - 1 HS - Từng học sinh bốc thăm chọn bài - Từng học sinh đọc bài theo y/c + TLCH . - Đọc y/c bài 2 : CN - Làm VBT + BP - Nêu y/c bài 3 : CN - Làm VBT + BP - Trình bày Thứ năm , ngày 24 tháng 12 năm 2009 TS:89 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( CUỐI HỌC KÌ I) HS làm bài do nhà trường ra đề . TẬP LÀM VĂN TS : 35 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I . I. Mục tiêu: - Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI đủ 3 phần ( Phần đầu, phần chính, phần cuối thư) đủ nội dung cần thiết. II. Đồ dùng dạy học : + GV: SGK + BP + HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 3’ 32 1’ 13 18 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trả bài văn tả người - Nêu cấu tạo bài văn tả người ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Kiểm tra tập đọc và HTL . - Y/C HS lên bốc thăm, chọn bài . Xem lại bài khoảng ( 1- 2 phút ) - Gọi từng HS đọc bài theo y/c, trả lời 1 câu hỏi SGK . - Ghi điểm từng HS . c/ Bài tập * Bài 2: - Y/C HS đọc bài Chiều biên giới - Y/C HS thảo luận nhóm 2 + Tìm trong bài thơ 1 từ đồng nghĩa với từ biên cương ? + Trong khổ thơ, các từ đầu và ngọn đuợc dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? + Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ ? + Viết 1 câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lựom bậc thang mây gợi ra cho em . 4/ Củng cố, dặn dò : - Hệ thống nội dung bài - Về học bài + Chuẩn bị bài : Kiểm tra viết - Nhận xét tiết học . - Hát - 2 HS - 7 HS - Từng HS đọc bài + TLCH - Đọc y/c bài 2 : CN - Đọc thầm bài - Thảo luận nhóm 2 - Biên giới - Nghĩa chuyển - em và ta . - Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang . TS:18 ĐỊA LÍ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I - HS làm bài do nhà trường ra đề . ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ,ngày 25 tháng 12 năm 2009 TOÁN TS : 90 HÌNH THANG I. Mục tiêu: - Hình thành được biểu tượng về hình thang . - Nhận biết được một số đặc điểm về hình thang. Phân biệt hình thang với một số hình đã học. - Biết vẽ 1 hình để rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học. II. Đồ dùng dạy học . + GV: Bộ đồ dùng học Toán 5 + SGK + thước kẻ + ê – ke, kéo + HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo, ê – ke, thước + SGK . III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 31 1’ 2’ 8 20 4 6 5 5 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra học kì I - Nhận xét bài kiểm tra. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hình thành biểu tượng về hình thang Y/C HS QS hình vẽ cái thang SGK . Sau đó quan sát hình vẽ hình thang ABCD SGK c/ Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thang - Y/C HS QS mô hình và hình vẽ hình thang + Hình thang ABCD có mấy cạnh ? + Có 2 cạnh nào song song với nhau ? - Giới thiệu đường cao AH và độ dài AH là chiều cao của hình thang ABCD - Y/C HS chỉ và nêu cạnh đáy, cạnh bên, chiều cao cũng như đặc điểm của hình thang * Kết luận về đặc điểm của hình thang Giáo viên vẽ hình thang ABCD. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang. * Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Bài 1: Giáo viên chữa bài – kết luận. Bài 2: Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song. Bài 3: Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót. d/ Thực hành : * Bài 1/ 91 - Y/C HS QS hình vẽ SGK + TLCH : + Trong các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 ; hình nào là hình thang ? * Bài 2 / 92 - Y/C HS QS hình vẽ + TLCH + Trong 3 hình, hình nào có : . Bốn cạnh và 4 góc ? . Hai cặp cạnh đối diện song song ? . Chỉ có 1 cặp cạnh đối diện song song ? . Có 4 góc vuông ? * Bài 3/ 92 Dành cho HS khá ;giỏi - Y/C HS thực hành trên giấy kẻ ô vuông . - Nhận xét, sửa sai * Bài 4/ 92 - Y/C HS làm vở + BP - Chấm bài, nhận xét . - Hình thang có 1 cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang gì ? 4/ Củng cố, dặn dò : - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Hình và tên . 2 dãy, mỗi dãy cử 1 em :Nối nhanh hình với tên của nó . - Về học bài + Chuẩn bị bài : Diện tích hình thang . - Nhận xét tiết học . - Hát - Theo dõi - Quan sát : CN - Quan sát : CN - 4 cạnh . - AB và DC - Quan sát : CN - Nêu : CN Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác. Học sinh quan sát cách vẽ. Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang. Vẽ biểu diễn hình thang. Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang. Các nhóm khác nhận xét. Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày. Đáy bé Đáy lớn - Đọc y/c bài 1 : CN - Quan sát hình vẽ + TLCH - Hình 1, 2 , 4, 5, 6 - Đọc y/c bài 2 : CN - Quan sát hình vẽ + TLCH - Hình 1, 2, 3 - Hình 1, 2 - Hình 3 - Hình 1 Đọc y/c bài 3 : CN - Thực hành vẽ . Học sinh nêu kết quả. Học sinh vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông. Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông. 1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy. Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy. - Hình thang ABCD có góc A, góc D là góc vuông . - Cạnh bên vuông góc với 2 đáy : cạnh AD - Hình thang vuông . - Thi đa 2 dãy, mỗi dãy 1 em TS: 36 LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I ( ĐỌC ) - HS làm bài do nhà trường ra đề . --------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN TS:36 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I (VIẾT ) - Học sinh làm bài do nhà trường ra đề . -------------------------------------------------------------- TS: 18 KỂ CHUYỆN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I.Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. - Giáo dục HS rèn chữ viết đẹp, tính cẩn thận . * HS khá giỏi nhận biết 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL + SGK - HS : SGK + BC + Vở . III.Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 3’ 32’ 1 18’ 13’ 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Người mẹ của 51 đứa con . - Viết BC + BL : thức khuya, bươn chải, bận rộn . 3 Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : 7 học sinh . - Y/C HS lên bốc thăm, chọn bài . Xem lại bài khoảng ( 1- 2 phút ) - Gọi từng HS đọc bài theo y/c , trả lời 1 câu hỏi SGK . * HS khá giỏi nhận biết 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn. - Ghi điểm từng HS . c/ Bài tập * Bài 2 : - Y/C HS làm VBT + BP 4/ Củng cố, dặn dò : - Hệ thống lại nội dung bài . - Về học bài + Chuẩn bị bài : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực . - Nhận xét tiết học . Hát - BC + BL - 7 HS - Từng học sinh đọc bài và TLCH SGK * HS khá giỏi nhận biết 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn. - Đọc y/c bài 2 : CN - Làm VBT + BP Thuỷ quyển ( môi trường nước ) Khí quyển (môi trường không khí) ) Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, ngòi, rạch, lạch, … - giữ sạch nguồn nước , … Bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu, … - xử lí rác thải, … Sinh quyển ( môi trường động – thực vật ) Các sự vật trong môi trường Những hành động bảo vệ môi trường Rừng, con người, thú ( hổ, báo, cáo, chồn, … ) ; chim ( cò, vạc, sếu,… ) ; cây lâu năm ( lim, gụ,… ) ; cây ăn quả ( cam, xoài, … ) cây rau ( cải cúc, … ) cỏ ; … - trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, …

File đính kèm:

  • docGA 5 tuan 18 CKTKN.doc
Giáo án liên quan