Bài giảng Địa lí thế giới tiết 19 châu á

- MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS:

- Nhớ tên các châu lục đại dương.

- Biết dựa vào lược hoặc BĐ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á.

- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.

- Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á.

- Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á

 

doc20 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lí thế giới tiết 19 châu á, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịa lý,giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu. Biết hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu. Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục Điền đúng tên, vị trí (hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí) của 4 dãy núi Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lược đồ khung (hoặc Bản dồ Tự nhiên Thế giới) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á, châu Âu (nếu có); Bản đồ TN Thế giới; Phiếu bài tập. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu những nét chính về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm chính của Liên bang Nga Kể tên một số sản phẩm của nghành công nghiệp khác Đọc thuộc bài học 3/ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài * Hoạt động 1: làm việc cả lớp. Bước 1: - Chỉ và mô tả vị trí địa lý, giới hạn của châu Á, châu Âu trên Bản đồ Tự nhiên Thế giới. - Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trưòng Sơn, U-ran, An-pơ, trên bản đồ. Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. * Hoạt động 2: Trò chơi:”Ai nhanh, ai đúng” Bước 1: Phát cho mỗi nhóm một phiếu in có bảng như trong SGK. Bước 2: Các nhóm chọn các ý a,b,c,d … để điền vào phiếu. Nhóm nào điền xong thì lên dán trên bảng. Bước 3: Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, cụ thể: nhóm nào xong trước và làm đúng thì nhóm đó thắng cuộc. - Một số HS chỉ bản đồ. - Một số HS chỉ bản đồ. - HS nhận phiếu. - Các nhóm thảo luận làm bài. - Nhận xétđánh giá. Khen ngợi nhóm thắng cuộc. 4/ Củng cố, dặn dò: Em biết gì về châu Á, châu Âu ? Về nhà học bài và đọc trước bài 23/116. IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TIẾT 25 CHÂU PHI I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: Xác định được trên bản đồ vị trí địa lý, giới hạnh của châu phi. Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên cxủa châu Phi. Thấy được mối q.hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, đ. vật của châu Phi. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ Tự nhiên châu Phi, quả Địa cầu. Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở châu Phi. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu những nét chính về châu Á ? - Nêu những nét chính về châu Âu ? 3/ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài 1 - Vị trí địa ly,ù giới hạn * Hoạt động 1: làm việc cá nhân hoặc theo cặp Bước 1: HS dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 – SGK. Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí , giới hạn của châu Phi. GV chỉ trên quả địa cầu và trình bày HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK Kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mỹ. 2 – Đặc điểm tự nhiên * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 1: HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên châu Phi và tranh ảnh trả lời các câu hỏi – SGV/135 và câu hỏi ở mục 2 trong SGK. Bước 2: HS trình bày kết quả và chỉ bản đồ về các quang cảnh tự nhiên của châu Phi. Kết luận: SGV/135,136. --> Bài học SGK - HS làm việc theo cặp - HS trìng bày và chỉ bản đồ - Nhóm 4 (4’) - HS trình bày kết quả và chỉ bản đồ. - Vài HS đọc 4/ Củng cố, dặn dò: Tổ chức cho HS thi gắn các bức ảnh vào vi trí của chúng trên bản đồ, thi kể chuyện về hoang mạc và xa-van của châu Phi. Về nhà học bài và đọc trước bài 24/118 IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TIẾT 26 CHÂU PHI (TT) I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen. Nêu được một số đặ điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. Xác định được trên BĐ vị trí địa lí của Ai Cập. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ Kinh tế châu Phi. Một số tranh ảnh về dân cư, hoật động SX của người dân châu Phi. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra bài cũ: - 3 HS trả ời 3 câu hỏi 1, 2, 3 – SGK/118. 3/ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài 1 – Dân cư châu Phi * Hoạt động 1: làm việc cả lớp - HS trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK. 2 – Hoạt động kinh tế * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học? - Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? - Kể tên và chỉ trên BĐ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi. 3 – Ai Cập * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm nhỏ Bước 1: HS trả lời câu hỏi ở mục 5 trong SGK Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ Tự nhiên châu Phi dòng sông Nin, vị trí địa lí, giới hạn của Ai Cập. Kết luận: (SGV/138) --> Bài học SGK - HS trả lời. - HS trả lời. - Nhóm 6 (3’) - Nhóm 4(3’) - HS trình bày kết quả và chỉ BĐ. - Vài HS đọc 4/ Củng cố, dặn dò: Em hiểu biết gì về đất nước Ai Cập? Về nhà học bài và đọc trước bài 25/120. IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TIẾT 27 CHÂU MĨ I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: X.định và mô tả sơ lược được VT. ĐL, giới hạn được châu Mĩ trên quả Đ. cầu hoặc trên BĐ.TG Có một số hiểu biết về thiên nhiên châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên BĐ (lược đồ). II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Quả địa cầu hoặc BĐ .TG; BĐ.TN châu Mĩ (nếu có);Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra bài cũ: - 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/120. 3/ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài 1 - Vị trí địa lý, giới hạn * Hoạt động 1: làm việc theo nhóm nhỏ Bước 1: GV chỉ trên Quả Địa cầu đường phân chia 2 bán cầu Đông, Tây. - Quan sát Quả Địa cầu và cho biết: những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây? Bước 2: HS trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK Bước 3: Đại diện các nhóm trả lời – HS khác bổ sung – GV sửa chữa. - Kết luận: (SGV/139) 2 – Đặc điểm tự nhiên * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 1, 2 1thảo luận các câu hỏi SGV/139, 140. Bước 2: Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung và chỉ trên BĐ Tự nhiên châu Mĩ vị trí của những dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở châu Mĩ. GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - HS trả lời 3 câu hỏi – SGV/140. - GV tổ chức cho HS giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn. Kết luận: (SGV/140) --> Bài học SGK - HS thảo luận nhóm đôi và trình bày. - Nhóm 4(3’) - HS trình bày. - Nhóm 6 (3’) - HS trình bày. - HS trả lời. - Vài HS đọc 4/ Củng cố, dặn dò: Em biết gì về vị trí địa lí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ ? Về nhà học bài và đọc trước bài 26/123. IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TIẾT 28 CHÂU MĨ (TT) I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư. Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. Xác định được trên BĐ vị trí địa lí của Hoa Kì. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ Thế giới. Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra bài cũ: - 3 HS trả lời 3 câu hỏi 1, 2, 3 – SGK/123. 3/ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài 1 – Dân cư châu Mĩ * Hoạt động 1: làm việc cá nhân Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời 3 câu hỏi – SGV/141. Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Kết luận: Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư. 2 – Hoạt động kinh tế * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hìnổngồi thảo luận theo các câu hỏi gợi ý – SGV/141. Bước 2: Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. Bước 3: Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có). Kết luận: ( SGV/142) --> Bài học SGK - HS trả lời. - HS nghe. - Nhóm 6 (3’) - HS trình bày. - Các nhóm giới thiệu tranh, ảnh. - Vài HS đọc. 4/ Củng cố, dặn dò: Em biết gì về đát nước Hoa Kì ? Về nhà học bài và đọc trước bài 27/126. IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docnguyen tran bich ngoc (2).doc