Bài giảng địa Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng

 

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Câu hỏi:

Sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng như thế nào?

Trả lời:

Tài nguyên: mức độ khai thác ngày càng tăng nhanh.

 + Diện tích rừng bị thu hẹp.

 + Diện tích đất trồng bị thu hẹp và bạc màu.

 + Khoáng sản nhanh chóng cạn kịêt.

- Môi trường: bị ảnh hưởng xấu.

 + Ô nhiễm.

 + Thiếu nước sạch => Nhiều người mắc bệnh.

 + Bị tàn phá.

 

 

ppt25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng địa Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng như thế nào? Trả lời: Tài nguyên: mức độ khai thác ngày càng tăng nhanh. + Diện tích rừng bị thu hẹp. + Diện tích đất trồng bị thu hẹp và bạc màu. + Khoáng sản nhanh chóng cạn kịêt. - Môi trường: bị ảnh hưởng xấu. + Ô nhiễm. + Thiếu nước sạch => Nhiều người mắc bệnh. + Bị tàn phá. Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG 1. Sự di dân: Di dân (hay chuyển cư): di chuyển dân cư trong nước (từ nông thôn ra thành thị và ngược laị, hoặc từ vùng này sang vùng khác) và từ nước này sang nước khác. NHÓM HOẠT ĐỘNG: Dựa vào nội dung SGK, tìm nguyên nhân di dân ở đới nóng Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG 1. Sự di dân: -Nguyên nhân di dân: +Thiên tai, xung đột, chiến tranh, đói nghèo, thiếu việc làm… -> Di dân tự phát. +Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước -> Di dân có kế hoạch. Quan sát tranh: Quan sát tranh: Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG 1. Sự di dân: -Nguyên nhân: +Thiên tai, xung đột, chiến tranh, đói nghèo, thiếu việc làm… -> Di dân tự phát. + Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước. -> Di dân có kế hoạch. -Tác hại di dân tự phát: Dân số đô thi tăng nhanh, tạo sức ép đến vấn đề việc làm và môi trường đô thị. -Biện pháp: Di dân có tổ chức, có kế hoạch. 2. Đô thị hoá: Đô thị hoá: quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị. Cá nhân dựa vào nội dung SGK, chứng tốc độ đô thị hoá cao ở đới nóng? -Tỉ lệ dân thành thị: năm 2000 tăng gấp 2 lần năm 1989. Số siêu đô thị: + Năm 1950: chưa có đô thị nào 4 triệu dân. + Năm 2000: đã có 11 siêu đô thị trên 8 triệu dân. Dự đoán, năm 2020: dân đô thị đới nóng gấp 2 tổng số dân đô thị đới ôn hoà. Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG 1. Sự di dân: 2. Đô thị hoá: - Tốc độ đô thị hoá ở đới nóng cao: + Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh. + Số siêu đô thị ngày càng nhiều. Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG 1. Sự di dân: 2. Đô thị hoá: - Tốc độ đô thị hoá ở đới nóng cao: + Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh. + Số siêu đô thị ngày càng nhiều. - Đô thị hoá tự phát để lại nhiều hậu quả nặng nề cho đời sống và môi trường. Đô thị hoá có kế hoạch thì cuộc sống người dân ổn định, đủ tiện nghi sinh hoạt, môi trường đô thị sạch đẹp. Khu nhà ổ chuột ở Ấn Độ Khói thải từ khu công nghiệp ở thành phố Chất thải từ sinh hoạt thành phố Nạn kẹt xe ở TP.HCM Thành phố Singgapore Thành phố Gia – các – ta Thành phố Mum – bai Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG 1. Sự di dân: 2. Đô thị hoá: - Tốc độ đô thị hoá ở đới nóng cao: + Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh. + Số siêu đô thị ngày càng nhiều. - Đô thị hoá tự phát để lại nhiều hậu quả nặng nề cho đời sống và môi trường. Đô thị hoá có kế hoạch thì cuộc sống người dân ổn định, đủ tiện nghi sinh hoạt, môi trường đô thị sạch đẹp. - Cần phải tiến hành đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế và phân bố dân cư hợp lí. Bài tập: Hãy chọn ý đúng: Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dẫn ở đới nóng: A. xung đột, chiến tranh, đói nghèo. B. thiên tai, mất mùa liên tiếp. C. yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. D. tất cả các ý trên. Câu 2: Đô thị hoá là: A. quá trình nâng cấp cấu trúc hạ tầng của thành phố. B. quá trình biến đổi nông thôn thành thành thị, mở rộng thành phố về dân số, diện tích. C. quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư những vùng không phải đô thị thành đô thị. D. tất cả các ý trên đều đúng. D C Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG 1. Sự di dân: -Nguyên nhân: +Thiên tai, xung đột, chiến tranh, đói nghèo, thiếu việc làm…-> Di dân tự phát. + Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước. -> Di dân có kế hoạch. -Tác hại di dân tự phát: Dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép đến vấn đề việc làm và môi trường đô thị. -Biện pháp: Di dân có tổ chức, có kế hoạch. 2. Đô thị hoá: - Tốc độ đô thị hoá ở đới nóng cao: + Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh. + Số siêu đô thị ngày càng nhiều. - Đô thị hoá tự phát để lại nhiều hậu quả nặng nề cho đời sóng và môi trường. Đô thị hoá có kế hoạch thì cuộc sống người dân ổn định, đủ tiện nghi sinh hoạt, môi trường đô thị sạch đẹp. - Cần tiến hành đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế và phân bố dân cư hợp lí.

File đính kèm:

  • pptBai 11 Di dan va su bung no do thi o doi nong .ppt
Giáo án liên quan