Tiếp giáp:
Phía Đông Bắc và Đông giáp Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ
Phía Tây Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long
Phía Tây Bắc giáp Cam-pu-chia
Phía Đông Nam và Nam giáp biển Đông
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 17044 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa 9: Vùng đông nam bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ 3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÌNH PHƯỚC B Ì N H D Ư Ơ N G T  Y N I N H ĐỒNG NAI BÀ RỊA – VŨNG TÀU I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ Tiếp giáp: Phía Đông Bắc và Đông giáp Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ Phía Tây Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long Phía Tây Bắc giáp Cam-pu-chia Phía Đông Nam và Nam giáp biển Đông Lîc ®å thñ ®« c¸c níc ®«ng Nam ¸ TP Hå ChÝ Minh I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ Tiếp giáp: Phía Đông Bắc và Đông giáp Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ Phía Tây Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long Phía Tây Bắc giáp Cam-pu-chia Phía Đông Nam và Nam giáp biển Đông Thuận lợi cho giao lưu kinh tế với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Ý nghĩa: Có vị trí chiến lược quan trọng để vùng phát triển kinh tế, xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Đất liền ít khoáng sản Diện tích rừng tự nhiên thấp Ô nhiễm môi trường Rừng Nam Cát Tiên Rừng Ngập mặn Khai thác khoáng sản hợp lí, hiệu quả Trồng rừng và bảo vệ rừng Bảo vệ môi trường III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – Xà HỘI Có lực lương lao động dồi dào Dân số đông : 10,9 triệu người ( năm 2002 ) Mật độ dân số cao: 434 người/km2, gấp 2 lần so với cả nước (233 người/km2) (1999) Thành phần dân cư: Người Kinh chủ yếu, có người Hoa, người Khơ-me, Chăm … Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, văn hóa đa dạng, phong phú, Thu hút du lịch Người dân năng động, sáng tạo, có kinh nghiệm trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội. Chỉ tiêu phát triển dân cư – xã hội cao so với cả nước. Thu hút lao động mạnh mẽ của cả nước Có nhiều di tích lịch sử - văn hóa : Bến cảng nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo … Phát triển du lịch nhân văn Bến cảng nhà Rồng Địa đảo Củ Chi Nhà tù Côn Đảo III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – Xà HỘI IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Công nghiệp tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn trong GDP của vùng, cơ cấu cân đối và đa dạng. + Công nghiệp chiếm 59,3% GDP của Đông Nam Bộ (2002), gấp 1,5 lần công nghiệp của cả nước. + Phát triển công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến và công nghiệp khai thác, + Phát triển nhiều ngành công nghiệp: năng lượng, luyện kim, cơ khí, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng - Phân bố chủ yếu : Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa (Đồng Nai), Vũng Tàu. Trong đó, Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị công nghiệp của vùng. IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHAI THÁC DẦU MỎ ĐẠI HÙNG CẢNG SÀI GÒN IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Vấn đề ô nhiễm môi trường - Cơ sở hạ tầng phát triển không kịp tốc độ phát triển công nghiệp - Bảo vệ môi trường IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ a) TRỒNG TRỌT Cơ cấu cây trồng Cây công nghiệp: + Cây lâu năm (cà phê, hồ tiêu, điều, cà phê …) + Cây hằng năm (lạc, đậu tương, mía …) Là thế mạnh của vùng vì có khí hậu cận xích đạo, đất badan, đất xám - Cây ăn quả (mít tố nữ, sầu riêng, vú sữa …) IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ a) TRỒNG TRỌT Cơ cấu cây trồng Cây công nghiệp: + Cây lâu năm (cà phê, hồ tiêu, điều, cà phê …) + Cây hằng năm (lạc, đậu tương, mía …) Là thế mạnh của vùng vì có khí hậu cận xích đạo, đất badan, đất xám - Cây ăn quả (mít tố nữ, sầu riêng, vú sữa …) b) CHĂN NUÔI Chăn nuôi gia súc, gia cầm: chú trọng áp dụng chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp Thủy sản: nuôi trồng và đánh bắt thủy sản Đem lại nguồn lợi lớn IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ * KHÓ KHĂN Bị áp lực giá cả thị trường Mùa khô thiếu nước Môi trường bị giảm sút * GIẢI PHÁP Xây dựng hồ chứa nước Bảo vệ trong sạch các nguồn nước Bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng ngập mặn Nghiên cứu thị trường nước ngoài IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Dịch vụ ở Đông Nam Bộ rất đa dạng, phát triển các dạng hoạt động lớn như: + Thương mại + Du lịch + Bưu chính viễn thông + Giao thông vận tải - Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP: 34,5% (2002) - Tỉ trọng một số loại hình dịch vụ thương mại, giao thông vận tải có biến động song vẫn chiếm tỉ trọng cao so với cả nước. - Có sức hút mạnh mẽ đối với nguồn đầu tư vào Việt Nam (chiếm 50,1% vốn đầu tư của nước ngoài năm 2003) Dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất – nhập khẩu: + Xuất khẩu: dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc + Nhập khẩu: Máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm dịch vụ lớn nhất vùng và cả nước Thuận lợi : Là đầu mối giao thông V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
File đính kèm:
- Dia 9 Dong Nam Bo.ppt