1. HƠI NƯỚC VÀ ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ
- Nguồn cung cấp hơi nước cho khí quyển chủ yếu là nước trong các biển và đại dương.
- Độ ẩm không khí là lượng hơi nước chứa trong không khí (%)
- Dụng cụ đo độ ẩm : Ẩm kế
- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
- Không khí bão hòa hơi nước khi chứa được lượng hơi nước tối đa.
39 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 15240 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa 6: Hơi nước trong không khí. mưa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Lê Thị Nguyệt Sinh viên thực hiện: Lý Thị Vân Dương Lớp : Văn Địa k45A Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy cho biết không khí gồm những thành phần nào? Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhỏ nhất? Bài 20 - tiết 24 Địa lí 6 Địa lí 6 Bài 20 - tiết 24 HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ.MƯA 1. HƠI NƯỚC VÀ ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ - Nguồn cung cấp hơi nước cho khí quyển chủ yếu là nước trong các biển và đại dương. - Độ ẩm không khí là lượng hơi nước chứa trong không khí (%) - Dụng cụ đo độ ẩm : Ẩm kế - Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. - Không khí bão hòa hơi nước khi chứa được lượng hơi nước tối đa. Lượng hơi nước trong không khí từ đâu mà có? Biển, đại dương Ao, hồ Sông ngòi Động thực vât Con người Nguồn chính cung cấp hơi nước cho không khí là gì? Tại sao? Biển và đại dương Tại sao không khí lại có độ ẩm? Độ ẩm không khí là gì? Dụng cụ để đo độ ẩm là gì? Ẩm kế Lượng hơi nước tối đa trong không khí: - Dựa vào bảng bên, cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ : 100 C, 200C và 300c ? Vậy nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí không? Ảnh hưởng như thế nào? Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa người ta gọi đó là gì? Điền tiếp phần còn thiếu vào sơ đồ sau: Không khí đã bão hòa Vẫn được cung cấp thêm ………. Bị lạnh do (2)………………….. Tiếp xúc với khối không khí (3)……………… Hơi nước trong không khí sẽ ………… Sương (5)….. Mưa hơi nước bốc lên cao lạnh ngưng tụ Mây (1) (4) 1. HƠI NƯỚC VÀ ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ - Không khí đã bão hòa mà tiếp tục được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng hơi nước thừa sẽ ngưng tụ sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sương, … 2. MƯA VÀ SỰ PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA TRÊN TRÁI ĐẤT a. Hiện tượng Mưa - Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ lại thành mây gặp điều kiện thuận lợi các hạt nước to dần rơi xuống đất tạo thành mưa. b. Tính lượng mưa - Dụng cụ đo mưa: Thùng đo mưa (hay vũ kế). - Đơn vị: mm(milimet) - Mưa là hiện tượng tự nhiên xảy ra khi nước rơi từ các đám mây xuống đất. Hơi nước ngưng tụ ở lớp không khí gần mặt đất trong điều kiện: + Không khí ẩm, ổn định+ Tiếp xúc với mặt đất lạnh HS đọc bài đọc thêm Sương: Sương móc Sương mù Sương khói Sương muối Sương móc (Hơi nước đọng thành hạt trên các lá cây, ngọn cỏ) Sương mù (lơ lửng trong không khí mà dày đặc) Sương khói (mỏng manh, tựa như làn khói) Sương muối (các hạt nước trở thành các hạt băng nhỏ, trắng, giống như những hạt muối do nhiệt độ hạ xuống rất thấp) Mưa là gì? Mưa được hình thành như thế nào? Không khí bốc lên cao Bị lạnh dần Hơi nước sẽ ngưng tụ thành hạt nước nhỏ Mây Gặp ĐK thuận lợi, tiếp tục ngưng tụ Hạt nước to dần, rơi xuống mưa Quá trình thành tạo mây, mưa: Mưa có mấy dạng? Dạng lỏng Dạng rắn Dạng xốp Trong dân gian có mấy loại mưa? Mưa rào Mưa dầm Mưa phùn Mưa axít Mưa bụi Mưa đá Mưa địa hình Mưa đối lưu Mưa frông Mưa mòi Mưa ngâu Mưa nhân tạo Mưa phùn Mưa rào Mưa rươi Mưa xoáy thuận Mưa xuân Trung tâm khí tượng thủy văn Việt Nam phân loại: Nguyên nhân gây mưa axit Tác hại của mưa axit Biện pháp ngăn chặn Để đo lượng mưa người ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị tính lượng mưa là gì? Thùng đo mưa (vũ kế) - Cho biết cách tính lượng mưa ngày, tháng, năm?- Cách tính lượng mưa trung bình năm? THẢO LUẬN THEO BÀN (1 PHÚT) Dựa vào biểu đồ lượng mưa của TP. Hồ Chí Minh cho biết: Tháng nào có lượng mưa nhiều nhất? Khoảng bao nhiêu mm ? Tháng nào có lượng mưa ít nhất? Khoảng bao nhiêu mm ? Tháng 9: 327 mm Tháng 2: 4,1 mm 1. HƠI NƯỚC VÀ ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ 2. MƯA VÀ SỰ PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA TRÊN TRÁI ĐẤT b. Tính lượng mưa - Tính lượng mưa trong ngày: bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở đáy thùng đo mưa sau các trận mưa trong ngày - Tính lượng mưa trong tháng: cộng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng. - Tính lượng mưa trong năm: cộng lượng mưa của 12 tháng. - Tính lượng mưa trung bình năm: cộng lượng mưa của nhiều năm, rồi chia cho số năm. 2. MƯA VÀ SỰ PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA TRÊN TRÁI ĐẤT b. Tính lượng mưa c. Sự phân bố lượng mưa trên thế giới - Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo lên cực. THẢO LUẬN NHÓM (5 phút) Nhóm 1+3 Nhóm 2+4 Lượng mưa ít (dưới 200mm) phân bố ở đâu? Giải thích? Lượng mưa nhiều (trên 2000mm) phân bố ở đâu? Giải thích? Lượng mưa Phân bố Giải thích Mưa nhiều (trên 2000mm) Mưa ít (dưới 200mm) Mưa nhiều (trên 2000mm) Khu vực nội chí tuyến nhất là vùng xích đạo - Ven biển - Khu vực áp cao chí tuyến và vùng vĩ độ cao (cực) - Sâu trong nội địa - Nhận được lượng nhiệt Mặt Trời lớn, nước bốc hơi mạnh - Được cung cấp lượng ẩm lớn. -Nhận được lượng nhiệt Mặt Trời ít, nước khó bốc hơi Lượng ẩm được cung cấp ít. Mưa ít (dưới 200mm) Hình 54: Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới Việt Nam Thái Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Bình Dương Bắc Băng Dương Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới ? BÀI TẬP 1 Hãy sắp xếp lại bảng số liệu sau sao cho đúng lượng hơi nước tối đa trong không khí 2 5 17 30 BÀI TẬP CỦNG CỐ a) Sự bốc hơi của nước trong các biển và đại dương b) Sự bốc hơi của nước trong các ao hồ, sông ngòi… c) Động thực vật và con người thải ra d) Tất cả các ý trên d) Hơi nước có trong không khí là do: BÀI TẬP 2 Lượng mưa trên thế giới phân bố: A- Đều từ xích đạo về 2 cực B- Tăng dần từ xích đạo về 2 cực C- Phân bố không đồng đều từ xích đạo về 2 cực D- Giảm dần từ 2 cực về xích đạo BÀI TẬP 3 Chọn đáp án đúng c NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ 1. Không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định. Không khí càng nóng, càng chứa được nhiều hơi nước. Không khí bão hòa hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa. 2. Khi không khí bão hòa, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước, sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương… 3. Trên Trái đất, lượng mưa phân bố không đồng đều từ Xích đạo lên cực. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HỌC THUỘC GHI NHỚ LÀM BÀI TẬP TRONG SGK LÀM BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP CHUẨN BỊ TRƯỚC BÀI THỰC HÀNH
File đính kèm:
- giao an dia.ppt